Chuyện Tình Mùa Lũ – Siêu Phẩm ( Update Chap 45C Hết )

Thông Tin Truyện

Tên Truyện: Chuyện Tình Mùa Lũ – Siêu Phẩm ( Update Chap 45C Hết )

Tác Giả : Đang cập nhật

Thể Loại:

Lượt Xem: 8132 Lượt Xem

Chương 30: Cô hiệu phó

Hôm sau mẹ về, Nghĩa và Thủy Tiên đưa chị sang bệnh viện thần kinh bên Sài Đồng khám. Làm tất cả các xét nghiệm và thử phản ứng chuyên khoa. Tới gần trưa mới khám xong, trong khi chị Nhài và Thủy Tiên ngồi ở ghế đá ngoài khuôn viên bệnh viện thì Nghĩa ở trong phòng nói chuyện với bác sĩ, một người đàn ông khá lớn tuổi, mái tóc đã hầu như là bạc trắng, chỉ còn lốm đốm điểm vài sợi đen.

Đọc những chỉ số điện não đồ và các thuật ngữ chuyên khoa tâm thần Nghĩa không hiểu lắm, cậu hỏi bác sĩ:

– Thưa bác sĩ, chị cháu có bị nặng lắm không ạ?

Vị bác sĩ cầm lại một tập giấy là các loại kết quả rồi ông nhìn vào ảnh chụp citi cắt lớp vỏ não trên tấm kính sáng ở ngay phía sau lưng mình, sau đó ông quay mặt về phía Nghĩa nói giọng đều đều:

– Nặng thì cũng không phải là nặng, nhưng nhẹ cũng không phải là nhẹ. Bệnh nhân bị bệnh mà trong thuật ngữ chuyên môn gọi là: “Hội chứng trầm cảm”.

Nghĩa nghe như nuốt lời bác sĩ:

– Bác sĩ có thể nói rõ hơn được không ạ?

Bác sĩ gật đầu rồi tiếp tục. Trong việc chữa cho các bệnh nhân mắc các bệnh về tâm thần, việc phối hợp với người nhà là cực kỳ quan trọng, người nhà cần hiểu biết rõ để từ đó cùng với bác sĩ làm những điều tốt nhất cho bệnh nhân:

– Hội chứng trầm cảm là một từ chung biểu hiện cho ba vấn đề rối loạn về mặt tâm lý và thần kinh. Thứ nhất là cảm xúc bị ức chế, khí sắc của người bệnh thường giảm, buồn rầu, ủ rũ, không còn hứng thú với mọi thứ xung quanh, bi quan và hoảng sợ với mọi thứ mà mình tiếp xúc trong cuộc sống thường ngày. Thứ hai là tư duy bị ức chế, người bệnh suy nghĩ chậm chạp, không tự tin, nghĩ mình hèn kém, trường hợp nặng có thể dẫn đến ý tưởng và hành vi tự sát, tất nhiên chị cháu chưa ở mức đấy, tư duy bị ức chế cũng dẫn đến khả năng ngôn ngữ bị kiềm tỏa. Thứ 3 là vận động bị ức chế, người bệnh ít vận động, thường ngồi hoặc nằm lâu trong một tư thế, ít nói, có thể có hiện tượng bất động sững sờ, đôi lúc trở nên lăn lộn, vật vã, khóc lóc.

Tất cả những điều bác sĩ nói đều đúng với tình trạng của chị Nhài mà Nghĩa theo dõi được trong ngày hôm qua. Cậu gật đầu:

– Vâng ạ!

Bác sĩ nói tiếp:

– Bệnh này thông thường gồm có 2 nguyên nhân chính: Thứ nhất là do cuộc sống gặp nhiều áp lực, luôn luôn bị sức ép trong một thời gian dài, dần dần tích tụ mà thành bệnh. Thứ hai là do chịu một cú sốc nào đó rất lớn.

Theo như lời bác sĩ nói, chị Nhài khả năng là do nguyên nhân thứ 2, Nghĩa kể ra hiểu biết của mình:

– Chẳng giấu gì bác, cháu mới gặp lại chị cháu ngày hôm qua thì chị đã bị như thế này rồi. Lúc ngủ chị cháu luôn luôn nói mê sản về việc mình bị mất con. Cháu nghĩ nguyên nhân là từ việc này.

Bác sĩ từng bước, từng bước tìm ra nguyên nhân để có phương pháp điều trị tốt nhất:

– Vậy bây giờ đứa bé đâu?

– Cái này cháu cũng không biết vì cũng không gặp chị cháu 5 năm rồi. Cháu đã nhờ bên công an họ tìm con cho chị, nhưng cũng chẳng biết thế nào.

Trong cuộc đời khám chữa bệnh tâm thần của bác sĩ, ông gặp biết bao cảnh đời còn éo le hơn chị Nhài rất nhiều lần, ông luôn có cái nhìn cảm thông đối với mọi trường hợp. Đưa tay lên bóp cái trán bóng loáng, bác sĩ kết luận:

– Cách tốt nhất để điều trị cho một bệnh nhân mắc các rối loạn về tâm thần chính là điều trị từ nguyên nhân, giải tỏa ức chế trong tâm lý họ từ việc họ gặp phải. Đối với trường hợp chị cháu, bác nghĩ tốt nhất là điều trị ngoại trú tại nhà. Bác sẽ hướng dẫn cho người nhà bệnh nhân cách thức chữa bệnh và sẽ cho thuốc uống hỗ trợ an thần. Cháu nên nhớ một điều, thuốc chỉ có tác dụng hỗ trợ an thần, không có tác dụng chữa bệnh đâu.

Nghĩa gật đầu, cậu cũng mong được điều trị bệnh cho chị tại nhà, chứ điều trị nội trú sợ bệnh của chị sẽ càng nặng hơn. Từ sáng đến giờ ở trong bệnh viện, cậu chứng kiến biết bao bệnh nhân khác, mỗi người mỗi dạng, mỗi người nặng nhẹ khác nhau, có người im thin thít như thịt nấu đông dật dờ như những hồn ma, có người thì la hét kinh hoàng, có người thì cứ gặp ai là đánh làm bác sĩ phải buộc chân buộc tay. Chị sống trong môi trường này thực sự là không được:

– Vâng, bác hướng dẫn cho cháu, cháu sẽ ở cùng với chị ạ.

Nghĩa lăm le cái bút và tờ giấy có sẵn ở trên bàn của bác sĩ, bác sĩ nói đến đâu cậu ghi vắn tắt đến đấy:

– Người nhà cần nói chuyện với bệnh nhân càng nhiều càng tốt, nói bất cứ chuyện gì, quá khứ, hiện tại và tương lai đều được hết. Tốt nhất là nên khơi gợi những ký ức đẹp mà hai người cùng trải qua. Từ đó bệnh nhân sẽ giảm bớt những tâm trạng lo lắng, hoang mang. Tiếp nữa là hướng dẫn bệnh nhân làm những công việc đơn giản thường ngày, như vệ sinh cá nhân, dọn dẹp, trang điểm .v.v. Hãy để bệnh nhân tiếp xúc với nhiều người, tất nhiên một cách từ từ. Bệnh nhân sẽ dần dần lấy lại ý thức và sự tự tin trong giao tiếp. Nếu được tiếp xúc với những đứa trẻ cùng tuổi với người con đã mất tích là tốt nhất, lúc đầu có thể bệnh nhân có phản ứng mạnh, nhưng sau đó sẽ có biến chuyển rất nhanh. Ngoài ra, cháu cũng nên cho bệnh nhân ra ngoài thường xuyên hơn, tiếp xúc với không khí thoáng mát bên ngoài, tiếp xúc với nhiều người cũng rất tốt.

Bác sĩ còn hướng dẫn cho Nghĩa rất nhiều điều nữa. Nghĩa ghi chép hết không xót một thứ gì. Mãi đến xế trưa mới kết thúc. Nghĩa và Thủy Tiên lại đèo chị về nhà trọ.

—–

Việc chữa trị cho chị Nhài theo lời bác sĩ nói là quãng đường dài, từng bước một chứ không giống như những bệnh khác, đòi hỏi cả người nhà và bệnh nhân cần phải nhẫn nại, không được đốt cháy giai đoạn. Kể từ khi có chị Nhài ở cùng, thời gian biểu của Nghĩa cũng phải khác đi rõ rệt. Được cái chị cũng “ngoan”, bảo gì nghe nấy nên Nghĩa cũng yên tâm khóa cửa trong cổng ngoài rồi đi làm. Nhưng không đi kiểu biền biệt từ sáng đến tối như hồi xưa nữa. Cậu thường xong việc lúc nào là về lúc ấy để còn cơm nước cho chị, cũng không dám nhận những việc ở xa.

Bệnh tình và cách chữa trị cho chị Nghĩa cũng nói là cho Thủy Tiên nghe, và cả Tuyết “tiểu thư” nữa. Ấy vậy nên mỗi lần gặp là hai người con gái này lại nói luyên thuyên đủ thứ chuyện trên đời, chị cứ im ỉm mà lắng nghe thôi, chưa phản hồi lại được câu nào.

Thủy Tiên thì không đến ban ngày vì còn bận ở shop, nhưng từ dạo chị Nhài ở nhà Nghĩa đến nay, cô không ăn cơm tối cùng mẹ nữa mà đi thẳng từ shop về nhà Nghĩa cơm nước rồi chơi với chị Nhài đến tận khuya mới về, thỉnh thoảng cô còn mè nheo ở lại qua đêm luôn, báo hại mỗi lần Thủy Tiên ở lại thì Nghĩa phải ngủ ở cái ghế dài cứng quèo.

Còn Tuyết “tiểu thư”, cô biết buổi tối thường có Thủy Tiên đến nên chỉ qua nhà Nghĩa lúc ban ngày, nhiều nhất là buổi trưa và chiều vì lúc đó cô được nghỉ học. Tuyết cũng là muốn tránh gặp mặt Thủy Tiên phần vì sợ Thủy Tiên hiểu lầm gì đó mối quan hệ giữa Nghĩa và cô, nhưng một phần cũng vì mỗi lần gặp Thủy Tiên thì Tuyết đều buồn cả. Vài lần nhìn qua khe cửa vào bên trong, thấy Nghĩa và Thủy Tiên rất tình cảm với nhau. Qua sự việc của chị Nhài luôn luôn có Thủy Tiên quan tâm, Tuyết biết, Thủy Tiên cũng là một cô gái tốt, biết quan tâm tới người khác và rất chân thành trong tình cảm với Nghĩa.

Tuyết “tiểu thư” cũng dần xác định mình không có chỗ đứng nào về mặt tình yêu trong trái tim Nghĩa. Cũng bụng bảo dạ là phải dẹp bỏ thứ tình cảm ấy sang một bên để chỉ đơn thuần coi Nghĩa là bạn thôi, như vậy mới nhẹ lòng và dễ sống. Nhưng có ai mà sai khiến được con tim của mình đâu cơ chứ. Càng muốn xa thì lại càng muốn gần, càng muốn quên thì lại càng nhớ, càng muốn ghét thì lại càng yêu. Càng hiểu thì Tuyết càng thích Nghĩa hơn, ở Nghĩa, Tuyết tìm thấy tất cả những đức tính tốt của người đàn ông mà cô hằng mong ước, Nghĩa đơn giản nhưng sâu sắc, nhẹ nhàng nhưng sâu lắng, giống như các nhân vật nam chính trong các câu truyện ngôn tình mà cô đọc. Sự “thích” ấy cứ lớn dần theo ngày tháng để đến giờ đây, Tuyết biết chắc chắn là mình đã yêu Nghĩa một cách thực sự. Nhưng oái ăm thay, nó lại giống đúng với trong truyện, tình yêu ấy ngày một lớn nhưng lại không có hi vọng gì, chẳng có lối thoát nào cả. Bởi như bao lần cô thở dài cho chính mình, cô “mãi chỉ là người đến sau”. Bảo cô dùng chiêu trò, dùng thủ đoạn, thậm chí dùng cả tấm thân mình để cướp Nghĩa từ tay Thủy Tiên, để giành giật tình yêu thì cô không làm được và cũng chưa từng nghĩ đến. Thôi đành đóng vai kẻ âm thầm đi bên người mình yêu vậy.

Việc học ở vườn ươm, việc dạy học ở lớp học bên sông vẫn được Nghĩa duy trì đều đặn, chưa có thời gian đi học thêm về kinh tế nhưng Nghĩa đã bắt đầu nghiên cứu sâu hơn về kinh tế qua các sách của Tuyết mang đến và cậu mua thêm. Càng đọc và nghiên cứu về kinh tế Nghĩa mới thấy được lỗ hổng trong kiến thức của mình. Cũng may Tuyết kịp thời nhận ra, nếu không sau này thực sự bước vào việc kinh doanh nông nghiệp cậu sẽ gặp trở ngại rất lớn.

—-

Một lần nọ, Nghĩa dẫn một nhóm 5 người bao gồm cả mình nữa đi làm ở một trường THPT. Nói tưởng điêu nhưng ở lâu nên lão làng, mặc dù trẻ tuổi nhưng Nghĩa cũng gọi là có thâm niên ở cái chợ lao động mà người làm luôn luôn biến đổi này. Nếu cậu nhận được việc gì đó cần nhiều người là gọi luôn những người khác làm cùng mình. Theo lệ, nếu nhận được việc qua người khác thì phải “cắt phế” lại cho người đó một hai chục nghìn một ngày công tùy vào việc. Nhưng Nghĩa chưa bao giờ lấy của anh em lao động đồng tiền “phế” này, tổng tiền nhận được thì chia đều từng nghìn một, không ai hơn ai. Thế nên ở chợ lao động mọi người quý và tôn trọng Nghĩa lắm, mặc dù qua một năm rồi cậu vẫn là người trẻ nhất ở đây.

Nghĩa nhận được việc ở trường học thông qua một cai thầu xây dựng, người ta nói cứ đến rồi nói kỹ hơn về công việc, chỉ làm một ngày là xong. Trường học này nằm không xa nhà trọ của cậu là mấy, cũng ở khu Minh Khai. Đầu giờ sáng Nghĩa và nhóm thợ đã có mặt ở cổng trường nhưng phải đứng chờ vì cai thầu chưa đến. Đến khi các học sinh vào lớp học rồi thì ông cai thầu mới đến. Ông ta dáng người dong dỏng gầy gò cũng mác dân lao động lâu năm lên cai thầu. Nhìn thấy Nghĩa chờ, ông đon đả:

– Nghĩa hả, đợi lâu chưa?

– Chú Thi, cháu và anh em cũng vừa mới tới. Việc ở trong này ạ?

Chú Thi đi cái xe Future mầu xanh, chú dựng chân chống xe máy rồi vừa đi về phía phòng bảo vệ vừa trả lời Nghĩa:

– Uh, xúc gạch lên xe ô tô. Chờ chú vào báo bảo vệ đã.

Mọi người lục tục ra xe của mình chuẩn bị tiến vào trong trường. Chỉ một lúc sao chú Thi và bảo vệ bước ra, bảo vệ mở cổng cho chú Thi dẫn nhóm của Nghĩa vào trong trường.

Đi vòng qua hai khối nhà ba tầng là các lớp học ra một khu đất rất rộng phía đằng sau. Ở đó ngổn ngang toàn gạch vỡ, chắc là một ngôi nhà cũ vừa được phá đêm hôm qua, sáng nay phải xúc gạch trạc mang đi.

Chú Thi đứng chỉ tay vào đống gạch vỡ:

– Chú mới cho máy phá dỡ đêm qua, tí nữa sẽ có xe tải đến. Mọi người xúc gạch vỡ lên xe. Làm sớm nghỉ sớm, công trăm rưởi một người.

Nhìn đống gạch vỡ to đùng giữa sân, 5 người làm bục mặt chắc phải cả ngày mới xong được chứ không ít. Tiền làm công cho những cai thầu như chú Thi không được cao lắm bởi họ tính toán rất chi li và rất sát:

– Vâng, chú yên tâm. Bao giờ xe đến hả chú?

– Sắp vào tới nơi rồi. Mọi người chuẩn bị đi là vừa.

Vậy là nhóm người lao động của Nghĩa hối hả với công việc của mình, để xúc gạch vỡ lên xe họ dùng xẻng xúc vào xô rồi chuyền tay nhau đổ lên xe tải.

Đến gần trưa, một nửa công việc đã hoàn thành, nhóm thợ nghỉ tay đi ăn trưa tự túc mỗi người một nơi. Nghĩa không theo nhóm này vì cậu phải về với chị. Đi ngang qua cửa sổ ở phía đằng sau một lớp học của học sinh lớp 12, những tiếng giảng bài môn sinh vật của một giáo viên nữ làm Nghĩa chú ý. Phải, đã rời xa ghế nhà trường đến nay đã hơn 1 năm, nhưng những câu chữ, những bài giảng của các thầy cô vẫn luôn còn nguyên vẹn. Cậu len lén nhìn vào bên trong.

Cô giáo mặc một chiếc áo dài đứng trên bục giảng, ở dưới cả lớp chăm chú vừa nghe giảng vừa ghi chép, học sinh lớp 12 thường áp lực bởi vì trước mặt là kỳ thi tốt nghiệp cấp III và thi vào đại học.

Bỗng Nghĩa giật mình một cái vì có ai đó đập vào vai mình từ phía sau:

– Này cậu kia, làm gì ở đây?

Nghĩa ngoảnh lại phía sau theo phản xạ, một người phụ nữ trung tuổi mặc một chiếc áo dài mầu vàng chanh, dáng người hơi mũm mĩm một chút. Áo dài được thiết kế ôm sát thân hình người phụ nữ đó làm tôn lên bầu vú và hông, tuy nhiên eo thì thóp lại nên nhìn tổng thể uốn lượn từ trên xuống dưới. Khuôn mặt xinh đẹp với cặp lông mày hơi rậm hơn phụ nữ bình thường khác, mắt mở to khoe hai con ngươi đen nhánh, cằm chẻ làm nền cho đôi môi cong cớn. Tổng thể có thể nói là một người khá là hút mắt, đặc biệt người phụ nữ này nhìn có nét quen quen nhưng không thể nhớ được là đã gặp ở đâu.

Nghĩa ấp úng:

– Em em …… chỉ nhìn một chút thôi.

Người phụ nữ cau mày vì thấy một người lạ lén nhìn vào trong lớp học, trời mua đông nhưng chỉ mặc một chiếc áo vải mỏng dính, mồ hôi mồ kê ướt đẫm làm chiếc áo dính vào da thịt, qua đó có thể định hình được bên trong là một thân hình vạm vỡ. Đặc biệt cái mùi mồ hôi đàn ông kết hợp với mùi cơ thể tạo thành thứ mùi kích thích vãi. Người phụ nữ nuốt nước bọt đánh ực một cái, ôi cái mùi trai non luôn làm cô hưng phấn một cách kỳ lạ. Chưa hết đâu, nhìn cái khuôn mặt vuông hình chữ điền nam tính chết đi được. Người phụ nữ tự dưng có ý định gì đó xấu xa vừa hình thành:

– Tại sao lại đứng ở đây?

Không muốn thô lỗ, nhưng thực sự thì bầu vú của người đối diện quá thu hút ánh nhìn mình:

– Thưa cô Hằng! em đi ngang qua đây, nhìn các em học một lúc, em cũng định đi ngay.

Cô Hằng ngây người vì cậu thanh niên trạc tuổi cháu gái mình lần đầu tiên gặp mặt này lại biết cả tên mình:

– Sao cậu biết tên tôi?

Nghĩa chầm chậm giơ tay lên chỉ về đúng núm vú bên trái của Hằng:

– Em đọc trên bảng tên.

Hằng theo phản xạ đưa tay lên che vú, vừa rồi cô còn tưởng cậu thanh niên nhìn quen quen nhưng không nhớ ra là gặp ở đâu này định sàm sỡ mình cơ, phản xạ là phản xạ vậy thôi, nhưng chẳng may cậu ta có làm thật có khi cô còn thưởng thêm nữa là khác. Trên bảng tên nhỏ mạ đồng treo trên ngực có ghi rõ : “Hiệu phó: Lê Thị Mộng Hằng”

Mà Nghĩa thì thấy cô Hằng che vú thì lại càng nhìn tợn mới lạ chứ, có lẽ bị hấp dẫn gái hơn tuổi nó đã ăn vào máu rồi, ai bảo cái địt đầu đời là dành cho cô Cẩm Tú, người đàn bà thứ 2 lại là chị Mận cơ chứ. Nhìn mặt và dáng cô Hằng thì đoán ngang ngang tuổi chị Mận, nhưng lại tưởng là giáo viên nên gọi là “cô”, xưng “em” giống như thời còn đi học.

Sau một thoáng bối rối vì bị người khác chỉ vú, cô Hằng lấy lại phong độ và tiếp tục ý nghĩ táo bạo mà mình vừa mới nghĩ ra:

– Cậu theo tôi, tôi phải kiểm tra xem cậu có lấy gì của trường không đã.

Nghĩa bối rối, nỗi oan khuất một lần cậu đã trải qua trong đời và còn nhớ mãi, nay nó lại chập chờn hiện về. Rút kinh nghiệm lần trước, lần này Nghĩa phải triệt để mình oan cho mình chứ không kiểu quanh co nữa:

– Thưa cô, em không có làm gì đâu.

Hằng quay người đi trước khoe bộ mông mẩy nhất trường của mình, khi cô tạo dáng quay người, tà áo dài che mông bay nhẹ lên làm cái quần dài trắng lộ ra, vì nó trắng nên cái quần lót nửa mông mầu trắng cũng lộ nốt. Lần này đến Nghĩa nuốt nước bọt. Cô Hằng ngoảnh lại:

– Không làm gì thì không phải sợ. Cậu mà không theo tôi gọi bảo vệ.

Cô Hằng tự tin là cậu thanh niên này sẽ bị hấp dẫn, chẳng đứa nhóc nào có thể không nuốt nước bọt với cái vẩy tà áo dài khoe đít mẩy của cô được. Thực tiễn đã chứng minh từ nhiều năm nay.

Nghĩa đành đi theo, cô Hằng đi bước nào Nghĩa theo sau bước ấy, ánh mắt không rời nổi cặp mông cứ đánh bên này, đánh bên kia. Giờ đây Nghĩa chỉ ước như ông trời nổi giận cho cơn gió bất chợt để cái tà áo ấy bay lên, đặng nhìn rõ hơn cặp mông ấy mà thôi. Mông này nếu đem so với cô chị Mận thì có phần nhỉnh hơn vài phần. Còn mẹ con Cẩm Tú thì không tính tiền, mẹ con nhà đấy chỉ được cái căng thôi chứ không mẩy bằng.

Đi bộ vòng hết dãy nhà 3 tầng thứ nhất rồi vòng qua một dãy nhà 2 tầng là nhà hiệu bộ. Đi lên trên tầng 2. Quãng đường đi xa ơi là xa nhưng sao Nghĩa lại thấy ngắn có một mủn à, có hứng thú làm cái gì cũng thấy nhanh, quy luật là như vậy.

Cuối cùng cũng đến cái phòng nằm cuối dẫy hành lang tầng 2, trước cửa phòng có biển đề là: “Phòng hiệu phó”.

Cô Hằng mở cửa rồi hẩy cái đầu ra hiệu cho Nghĩa vào, giọng hết sức trịnh thượng và nghiêm túc:

– Cậu vào đây!

Khi Nghĩa bước vào trong phòng rồi, cô Hằng mới nhìn một lượt khắp hành lang, giờ đang là giờ học nên tuyệt không thấy một bóng người. Cô hiệu phó tủm cười một cái rồi cũng bước vào phòng đóng cửa lại. Cô không cài khóa bên trong bởi nếu ai muốn vào phòng thì phải gõ cửa, với lại nếu chốt trong thì thô quá, cậu thanh niên kia lại tưởng là mình có ý định cho cậu ta làm tình luôn trong phòng, như vậy quá là mất giá đi à.

Nghĩa đứng im như tượng gỗ ở giữa phòng. Cậu nhìn một lượt khắp căn phòng, phòng nhỏ đúng kiểu phòng làm việc của cán bộ nhà trường. Trong cùng là một chiếc bàn làm việc, một cái ghế tựa bằng da. Sau cái bàn là một tủ tài liệu che kín hết bức tường phía sau. Góc phòng ở phía bên tay phải là một bộ bàn ghế salong hình chữ L, trên đó có bầy một bộ ấm chén uống nước được úp gọn gàng, ngoài ra còn có một lọ hoa nhựa nho nhỏ làm điểm nhấn.

Cô Hằng không đi về phía bàn làm việc mà ngồi xuống cái ghế salong, cô gác chân nọ sang chân kia, tà váy vàng chanh cẩn thận phủ lên trước đùi che đi toàn bộ phần háng, chỉ hơi lồ lộ một chút bẹn đùi phía dưới mà thôi:

– Có thật là cậu không lấy đồ gì của trường không?

Nghĩa đứng thẳng người lên, nghiêm trang như bộ đội đứng trước chỉ huy:

– Em không lấy gì, không tin cô có thể kiểm tra.

Nói xong Nghĩa giơ hai tay ra hai bên.

Cô Hằng không tin, xoi một lượt từ trên xuống dưới, cái quần Nghĩa đang mặc là quần lao động rộng thùng thình nên cô Hằng chưa thể phán đoán được độ to nhỏ của báu vật gắn trên háng.

– Tôi không tin. Cậu cởi áo ra xem có giấu gì bên trong người không?

Nghĩa há hốc mồm nhìn vào cô hiệu phó, không biết là cô nói thật hay nói đùa. Thấy cô khẽ liếm môi một cái, đầu lưỡi đỏ hỏn thò ra một chút như con rắn thò đầu ra khỏi hang, hành động này thật là kỳ lạ:

– Em không cởi đâu, em ngại lắm, nếu cô không tin thì cô phải tự kiểm tra.

Thế thì còn gì bằng. Giờ bắt cậu thanh niên này cởi áo ra ngay trong phòng thì có phần thô quá, Hằng từ từ đổi tư thế đứng dậy, cô theo hướng phát ra mùi tình mà bước tới:

– “Giữa ban ngày ban mặt, lại lén lén lút lút nhìn vào lớp học”, nói đến đây Hằng lấy hai tay ốp vào nách Nghĩa rồi vuốt một đường từ trên nách xuống tới tận thắt lưng. Cô đang làm đúng các động tác kiểm tra an ninh mỗi lần qua sân bay.

Nghĩa rùng mình một cái, cậu hơi nhồn nhột uốn éo theo cái vuốt của cô Hằng:

– “Gặp cán bộ nhà trường thì ấp a ấp úng như gà mắc tóc, có tật giật mình”, Hằng làm lại động tác vừa rồi nhưng thay đổi vị trí tay, lần này một tay đặt sau tay, một tay đặt trước cổ họng cô đưa xuống đến đúng thắt lưng rồi dừng lại.

Là đàn ông đang tuổi ăn tuổi nhớn, tuổi hưng phấn, chẳng thể trách Nghĩa được. Mấy cái vuốt vừa rồi của cô cán bộ nhà trường quá đủ để buồi Nghĩa cửng tếu lên, cứng ngắc nóng hổi trong quần. Cũng may cái quần dài lại có sịp nên không bị lộ ra mấy, chứ nếu không thì có mà ngượng chết. Hy vọng là cô hiệu phó chỉ kiểm tra phần trên rồi cho đi.

Nhưng đời đâu phải như ý muốn.

Cô Hằng sau khi vuốt vài đường cơ bản ở phần trên người thì dừng lại một chút, môi cắn môi nhưng mũi thì ra sức hít hà, mùi đàn ông đã đậm rồi, nay lại ở trong phòng kín lại càng nồng nàn hơn, hình như cô Hằng thấy háng mình mát mát thì phải. Cô nhậy lắm.

– “Em đi được chưa?”, Nghĩa hi vọng màn kiểm tra đến đây là hết.

– “Chưa, đã xong đâu”, Hằng bớt đi cái giọng nghiêm trang bởi vì giọng nói của cô đang bị lồn bên dưới tác động phần nào.

– “Nhỡ đâu giấu cái gì ở bên dưới thì sao? phải kiểm tra kĩ”, Hằng lại đặt tay lên hai bên hông Nghĩa, kéo một đường xuống đến tận đầu gối, qua túi quần chỉ thấy có cái điện thoại nhỏ nhỏ, làm vậy cho có thủ tục thôi chứ chẳng ai giấu được một thứ gì ở phần hông cả.

Nghĩa xuýt chút nữa thì nhảy tót lên, bàn tay mũm mĩm mềm mại ấy vừa lướt qua hông, cách trung tâm háng có vài phân thôi.

Hằng tiếp tục, vừa nói vừa làm: “Tôi phải có trách nhiệm bảo vệ tài sản của nhà trường”, Hằng đặt một tay lên sau lưng quần rồi theo mông vuốt xuống, cô xuýt chút nữa thì không kiểm soát được hành động của mình mà bóp vào mông Nghĩa một cái, vì nó rất nhiều thịt nhưng lại rất săn chắc.

Lần tiếp sau này, tay Hằng có chút run rẩy bởi đích đến của nó là bộ phận cuối cùng cần kiểm tra, không thể bỏ qua được.

Hằng vừa nói để biện minh cho hành động của mình, cô đặt một tay trên mặt của thắt lưng da rồi từ từ kéo xuống: “Rất có thể cậu giấu ở những nơi nhạy cảm. Tôi ………………..’, Hằng không thể nói tiếp được, cô há hốc mồm thở hổn hển bởi bàn tay cô đang ôm trọn dương vật Nghĩa, trong nhất thời cô còn chưa thể hình dung nổi vật mình đang tóm trong tay là cái gì, có phải là dương vật đàn ông hay là một cái chày giã cua, nhà trường thì không thể có vật này được. Nhất là nó lại nóng hôi hổi, mặc dù chỉ sờ qua ngoài quần thôi nhưng tay như bị phỏng.

Hằng rụt tay lại ngay lập tức, không thể tiếp tục chạm thêm nữa bởi đôi chân cô run lẩy bẩy, một cơn cực khoái nhẹ làm nước ở trong bướm trào ra, vậy là cái quần lót trắng vừa mới thay ướt sũng, không biết quần ngoài có bị ướt theo không.

Còn Nghĩa có chút hụt hẫng vì bị bóp giái dở chừng, đến nước này cậu muốn cô hiệu phó xinh đẹp kia kiểm tra kỹ lưỡng hơn một chút. Nếu không tin khi kiểm tra bên ngoài thế này thì có thể yêu cầu cậu cởi hẳn quần ra cũng được. Con cu to đùng ở bên trong cứng như muốn xé quần sịp chui ra ngoài. Nếu giờ được giải phóng chắc nó phải hùng dũng lắm.

Thấy cô cán bộ nhà trường hơn lun run từng bước lùi ngồi phịch xuống ghế salong, Nghĩa cũng đoán trong đầu cô đang nghĩ gì, cô vừa bị cái gì. Cái dạng khuôn mặt đỏ ửng, mồ hôi lấm tấm trên trán mặc dù trời là mùa đông, ngực phập phồng, cánh mũi bay lượn nở to ra kia đã nhiều lần cậu nhìn thấy cô Cẩm Tú và Thủy Tiên rồi, lúc họ lên cơn sướng.

– “Cô có kiểm tra nữa không ạ?”, Nghĩa bạo dạn trêu.

Hằng một tay ôm ngực vì nó cứ vồng lên rồi sẹp xuống không ngừng, một tay che miệng vì há hốc sợ cậu thanh niên nhìn thấy cuống họng, một thoáng sợ sệt khi cố tưởng tượng ra kích thước của cái vật mình vừa mới sờ vào, nếu so với buồi của tên học sinh lớp 12A vừa mới tối hôm qua làm như vô tình cho cô nhìn thấy trên webcam thì như của đứa trẻ sơ sinh so với người trưởng thành. Nuốt một ngụm nước bọt thật to, cô Hằng nói vừa nói vừa thở:

– Thôi đủ rồi. Không cần kiểm tra nữa.

– “Vậy em về được chưa ạ?”, Nghĩa mặc dù có chút tiếc nuối với màn kiểm tra dở chừng này nhưng cũng sốt ruột muốn về với chị.

Đâu phải đơn giản thế là xong được, hôm nay đến đây là đủ nhưng còn hôm khác nữa chứ, chẳng người thợ săn nào vừa bẫy được con mồi lại đi gỡ ra cho nó thoát luôn cả. Cố gắng lấy lại bình tĩnh, cô ngồi thẳng dậy, chân trái gác lên đùi chân phải, lấy tay vuốt vuốt tà áo phủ lên trên đùi nhằm cố gắng giấu giếm háng mình đang rỏ nước:

– Giờ tôi hỏi cậu đây. Cậu là ai? Tại sao cậu lại có mặt trong trường. Có biết đây là giờ học không?

Nghĩa không dám ngồi xuống, cậu cứ đứng mà trả lời:

– Thưa cô, em là thợ lao động. Em được chú Thi cai thầu thuê xúc gạch vỡ lên xe chở đi. Em vừa hết giờ làm buổi sáng, đang định đi về thì gặp cô đấy ạ.

À, thì ra là thợ lao động. Việc này Hằng nắm được bởi chuyện phá cái nhà cũ để cải tạo cả khu đất ấy thành một cái sân vận động mini phục vụ các em học sinh là do chính tay cô phụ trách. Cô cũng đứng tên trên hợp đồng nhận thầu với cái ông tên Thi này:

– Thế sao từ nãy không nói?

Nghĩa đưa tay lên gãi gáy, ấp úng nói:

– Em chưa kịp nói thì bị cô áp giải lên đây.

Hằng nở nụ cười cầu hòa, cô đúng là bị cái lồn áp chế cái não:

– Hì hì hì, làm gì mà dùng từ “áp giải”, ghê chết đi được ấy. Thế cậu là lao động tự do à?

– Vâng ạ.

Lần này Hằng nở nụ cười bí hiểm mà chỉ những người từng trải lắm mới hiểu ý nghĩa của nó:

– Hè hè hè! Tức là những việc lẻ tẻ cậu đều nhận làm phải không?

– Vâng ạ!

– Hi hi hi! Thôi được rồi, cho tôi số điện thoại, lần sau trường có việc gì tôi gọi cho.

– “Vâng ạ”, Nghĩa đáp xong thì rút điện thoại trong túi quần ra nói tiếp: “Cô đọc số cho em, em nháy lại cho ạ?

– 0912 ….. 96 ….. 69 ……. 96. Đấy cậu nháy qua đây.

Khi tiếng điện thoại trên bàn làm việc của cô Hằng vang lên thì Nghĩa tắt máy:

– Thế thôi, em xin phép cô em về ạ.

Hằng không dám đứng dậy, sợ lộ ra một số chỗ nhậy cảm, như vậy sẽ rất mất mặt. Cô cứ ngồi im mà gật đầu:

– Ừ, về đi.

Khi Nghĩa đóng cửa, Hằng mới thở dài một cái một cái, chân buông lỏng banh ra hai bên. Hằng vén cái vạt áo dài sang một bên rồi cúi gằm mặt xuống nhìn vào đũng quần. Cô đỏ dừ mặt tự than một mình: “Mẹ kiếp, có thế mà cũng sướng được mới tài chứ, mình dâm quá đi”.

Rồi cô với tay lấy cái điện thoại, nhìn vào số gọi nhỡ vừa rồi, định lưu vào máy thì chợt nhớ ra: “Thôi chết, quên không hỏi tên cậu ta rồi. Lưu là gì bây giờ nhỉ?”. Ngẫm nghĩ một hồi, Hằng lưu vào máy với cái tên vừa lóe lên trong đầu: “Cu To”.

Nghĩa đi ra khỏi phòng, vừa đi cậu vừa lưu tên số điện thoại toàn 69 với cả 96 là: “Co hieu pho”.

———

Nghĩa gấp quyển sách lại nhìn chị Nhài, chị ngồi im suốt từ nãy đến giờ ở sát trong cùng nhìn Nghĩa đọc sách về kinh tế học. Chẳng biết chị có hiểu gì không nhưng cách nhìn của chị chăm chú lắm, giống như hồi xưa Nghĩa bắt đầu vào lớp 1, chị cứ ngồi cạnh canh em học:

– “Sao chị không ngủ đi?”, Nghĩa hỏi mặc dù biết chị chẳng thể trả lời.

Chị lại nhìn vào đôi môi Nghĩa chăm chú lắng nghe, cứ im im vậy không phản ứng gì.

Nghĩa bắt đầu nói chuyện với chị, lời độc thoại một mình:

– Chị còn nhớ không? Hình như lúc ấy em chỉ 5 tuổi thôi, em chưa đi học lớp 1. Có một lần vào buổi trưa, em trốn mẹ, trốn chị đi ra đồng bên trong đê bắt cá với tụi bạn cùng xóm. Lúc em về bị mẹ lấy cái que bé xíu đánh. Mẹ bắt em nằm sấp xuống giường. Chị sợ em bị đòn đau nên chị nhẩy lên người em, chìa mông chị ra cho mẹ đánh, chị còn la toáng lên với mẹ: “Mẹ đừng đánh em Nghĩa, là tại con cho em ấy đi chơi, mẹ đánh con đi. Con chịu đòn thay em”. Mẹ thấy hai chị em thương nhau như vậy nên nguôi giận mà chỉ phát nhẹ một cái rồi tha.

– Rồi em vào lớp 1, mới hôm đầu tiên đi học về, chị thấy mặt em tím bầm, chị gặng hỏi em bị làm sao. Lúc đó em vừa khóc vừa mách chị: “em bị bọn thằng cu Zũng trong đê bắt nạt, chúng nó chê mình là dân bãi nên hùa nhau đánh em”. Chưa bao giờ em thấy mặt chị dữ tợn như lúc ấy vì từ trước đến giờ chị rất hiền, chị chẳng nói to với ai bao giờ. Ấy thế nhưng lúc nhìn thấy em bị đánh, chị chạy một mạch đến tận nhà thằng Zũng, vừa gặp nó chị đã đè nó ra đánh cho một trận rồi còn mách bố mẹ nó nữa.

Chị Nhài nhìn Nghĩa không chớp mắt:

Nghĩa kể tiếp:

– Em vẫn nhớ như in mỗi lần chị nấu cơm, chị đều vùi một củ khoai tây, hoặc củ khoai lang vào trong bếp. Đến khi khoai chín mùi thơm lừng, vỏ cháy đen xì thì chị cời ra rồi gọi em vào ăn. Bắt em ăn luôn trong bếp vì sợ mẹ phát hiện. Em cầm củ khoai còn nóng rãy trên tay vừa thổi phì phì vừa ném lên ném xuống cho nó nguội nhanh. Em bóc lớp vỏ cháy bên ngoài rồi ăn lấy ăn để, ăn xong còn lấy ngón tay đen xì quệt lên mặt chị, chị lại đánh yêu em rồi đuổi em chạy vòng vòng quanh giếng.

– Rồi lúc chị lớn, mỗi buổi tối đều có vài anh chàng đến chơi để tán chị, chị toàn bắt em ra nói chuyện với mấy anh rồi trốn đi sang nhà hàng xóm chơi. Báo hại em không học được bài, phải học đến tận khuya mới xong. Mỗi lần như vậy chị lại phải đền em bằng một củ khoai nướng.

– Ngày chị bỏ đi, chị có biết em buồn thế nào không? Cả tháng trời em cứ đứng ở trên đê ngóng chị về. Nhưng càng đợi càng không thấy. Mãi em mới quen. Em chỉ mong đến Tết để gặp chị, mặc dù chị chỉ đưa quà Tết rồi lại đi ngay, nhưng đối với em giây phút ngắn ngủi gặp chị nó quý giá biết chừng nào. Từ giờ trở đi, em sẽ không để chị rời xa em nữa đâu. Chị em mình có thế nào cũng ở bên nhau hết.

– À chị này, khi nào chị khỏi bệnh, em học xong nghề, chị em mình cùng nhau về quê nhé. Em sẽ trồng cây ở toàn bộ đất bãi quê mình, em trồng toàn những cây cao sản, năng xuất cao, hiệu quả kinh tế. Quê mình sẽ không phải khổ như bây giờ nữa đâu chị ạ. Chị cứ tin ở em. Em chắc chắn sẽ làm được điều đó. Không đâu bằng quê hương mình chị nhỉ? Chị có nhớ quê không? Em nhớ lắm, lúc nào em cũng nhớ nhà hết.

– Chị nhanh nhanh lành bệnh đi nhé, em đưa chị về quê thăm mẹ, thăm bố. Bố yếu lắm rồi chị ạ, chẳng biết là có qua được năm nay không. Em thương bố lắm nhưng chẳng biết làm thế nào cả, chỉ biết cố gắng làm ăn để có tiền cho mẹ chữa bệnh cho bố được tí nào hay tí ấy thôi.

Màn đêm chứng kiến những lời kể chuyện của Nghĩa dành cho chị. Chẳng biết chị có hiểu gì không? Chỉ thấy chị chăm chú lắng nghe lắm, chẳng cựa quậy, chẳng động đậy, chỉ có ánh mắt thỉnh thoảng chớp chớp phản ứng lại mà thôi. Rất có thể, một góc nào đó trong sâu thẳm tâm hồn bắt đầu lay động.

——–

Chập tối một ngày nọ, Nghĩa vừa đi làm về được một lúc, đang tranh thủ nấu cơm trong bếp thì ở ngoài cổng có tiếng gọi:

– Nghĩa ơi, có nhà không?

Nghĩa rửa tay qua loa rồi chạy ra ngoài xem ai gọi. Chưa đến nơi đã nhận ra là anh Tiến chủ nhà. Mở cổng nhìn xuống đứa con gái của anh, bé Chích Bông ôm chân anh Tiến nen nét phía sau:

– Anh Tiến ạ, chú chào Chích Bông nhé. Anh vào nhà đi ạ.

– Uh, anh đến thu tiền nhà.

Hôm nay cũng là dịp đầu tháng, bố con anh Tiến theo lệ đến thu tiền nhà.

Nghĩa đi đầu tiên, theo sau là bố con anh Tiến.

Vừa vào đến nhà, chưa kịp nói câu gì thì cả anh Tiến và bé Chích Bông đều ngây người ra nhìn người con gái có mái tóc dài mượt mà đen láy ngồi im bất động ở mép giường. Đến Nghĩa cũng không biết tại sao vừa gặp chị Nhài mà bố con anh Tiến lại có hành động kỳ lạ như vậy. Phải đến cả phút sau, cả hai bố con mới cùng đồng thanh phá tan không gian im lặng như tờ:

– Mẹ!!!!!!!!!!!!!

– Huệ !!!!!!!!!!!!!!!

Còn chị Nhài không nhìn anh Tiến mà nhìn chằm chằm vào bé Chích Bông, đôi mắt chị rung rung sáng ngời, miệng chị há to ra muốn nói gì đó nhưng không thể phát ra tiếng.

— Hết chương 30 —​