Chuyện Tình Mùa Lũ – Siêu Phẩm ( Update Chap 45C Hết )
Thông Tin Truyện
Tên Truyện: Chuyện Tình Mùa Lũ – Siêu Phẩm ( Update Chap 45C Hết )
Tác Giả : Đang cập nhật
Danh Mục: Truyện Sex Người Lớn
Thể Loại:
Lượt Xem: 8156 Lượt Xem
Chương 11: Túp lều chú Lãm
Những cơn gió từ phía Bắc thổi về làm Hà Nội chợt se se lạnh báo hiệu mùa đông đã gõ cửa từng con đường, từng góc phố. Hoa sữa nở rộ trên từng nẻo phố như phủ trắng một góc Hà Nội làm cái mùi đặc trưng nồng nàn đến nghẹn ngào ấy cứ sực vào phổi, ai không quen có thể sẽ có chút khó chịu, nhưng ai đã quen thì cái nồng nàn ấy như một hương vị làm ấm lòng người. Đấy, hoa sữa Hà Nội là thế.
Công việc của Nghĩa đối với vườn hoa thì không có nhiều, chỉ vất vả mấy ngày đầu lúc trồng mà thôi, còn sau đó chỉ là công việc chăm sóc cho cây, cho hoa lớn lên. Nghĩa không mất cả ngày để làm công việc đó, cậu vẫn ngày ngày đứng ở chợ lao động gầm cầu Chương Dương để bắt việc, rồi tranh thủ lúc thì buổi sáng sớm, lúc thì buổi trưa hoặc lúc chiều muộn đáo qua vườn tưới tắm, cắt tỉa cành.
Thời gian cứ thế dần trôi, Nghĩa cũng ít khi gặp cô Cẩm Tú, chỉ thỉnh thoảng lúc chiều muộn hôm nào đó còn ở vườn thì gặp cô chốc chốc nhát nhát lúc cô ở chợ về mà thôi. Gặp ít nên cũng chỉ nói dăm ba câu chuyện, chủ đề chính vẫn là các loại cây, các loại hoa. Nhưng lâu dần cũng thành quen, thử ra nếu vài vài hôm mà không gặp cô là có cảm giác gì đó như bồn chồn, nhưng nhớ nhớ mong mong, cảm giác ấy Nghĩa không định nghĩa được là cái gì? cậu cũng có khái niệm về tình yêu đấy, nhưng cậu không thể tin được rằng giữa cậu và cô Cẩm Tú lại tồn tại một thứ tình cảm nam nữ như vậy. Thế nên Nghĩa vẫn chưa hiểu trong lòng mình cô Cẩm Tú có ý nghĩa gì.
Cuối cái tháng đầu tiên tính từ ngày làm vườn, Nghĩa nhận được đúng 2 triệu tiền mặt cô đưa cho, cô nói là lương làm vườn của Nghĩa, cô rất hài lòng vì khu vườn, mặc dù những cây ăn trái thì phải đợi 1 – 2 năm nữa mới cho quả, còn hoa vẫn còn chờ mùa xuân mới nở nhưng chưa cần có quả, chưa cần có hoa thì cả khu vườn trước kia um tùm toàn cỏ dại nay đã khoác lên mình một bộ đầm kiêu kỳ, lộng lẫy lắm rồi. Ở giữa khu vườn lại có một cái xích đu mà buổi tối cô và con vẫn thường giành nhau ngồi ngắm sao trên giời.
2 triệu ấy đối với Nghĩa lúc bấy giờ lớn lắm, cách đây hơn tháng lên Hà Nội, cậu chẳng bao giờ dám mơ mình sẽ cầm được một lúc khoản tiền lớn ấy. Tiền to cậu gửi hết cho chị Mận cầm giúp để đến Tết về sẽ biếu mẹ một thể. Gửi anh chị, Nghĩa hoàn toàn yên tâm, thứ nhất anh chị đều là người làng, họ hàng xa gần đều biết nhau. Thứ nhị là tình cảm anh chị dành cho mình từ lúc mình còn chân ướt chân ráo lên đây mưu sinh lập nghiệp thì không thể dùng từ ngữ mà diễn tả được, từ việc làm, chỗ ăn, chỗ ở đến bảo ban hướng dẫn cách sống ở cái đất thủ đô này.
Hơn thế nữa, suốt từ lúc phát hiện ra cái lỗ đinh trên bức tường tôn, hầu như mọi kiến thức tình dục đầu đời Nghĩa đều học từ anh chị mà nên. Trên cái thân người nần nẫn, năn nẳn, trắng trắng của chị Mận có cái nốt ruồi nào Nghĩa đều biết cả, Nghĩa còn biết được tất cả sở thích của chị mỗi lần làm tình, chị thích nhất là được ngồi lên người chồng cưỡi, mà phải là cưỡi ngược mới làm chị sướng, bởi lúc đó con chim của chồng nó mới thúc được sâu nhất vào trong âm đạo.
Duy chỉ có điều Nghĩa không biết đấy chính là chị vẫn rình Nghĩa tắm mỗi khi có cơ hội, mỗi lần Nghĩa tắm, chị đều chổng mông chổng tĩ ở cái phòng vệ sinh bên cạnh mà ngó trộm con chim, rồi chị tưởng tượng, rồi chị ước ao, rồi chị đem cái tưởng tượng ấy mà hành hạ anh Cung lúc đêm về. Chị Mận muốn lắm, khát khao lắm muốn được 1 lần trực tiếp chạm tay, chạm môi, chạm vú, chạm mu, chạm lồn vào cái dương vật mà chị vẫn gọi là buồi bò ấy, nhưng chị không thể vượt rào nổi bởi những suy nghĩ cố hữu trong đầu, chị sợ nếu chuyện mà vỡ lở ra thì chắc chắn chị chỉ có nước nhẩy sông mà tự vẫn, bởi miệng lưỡi thiên hạ, bởi những thứ rằng buộc ở quê nó lớn lắm, lớn hơn cả những ham muốn tình dục vẫn hành hạ chị hằng đêm. Ấy vậy, mọi chuyện giữa Nghĩa và chị Mận mới chỉ dừng lại ở em dòm chị, chị ngó em mà thôi. Muốn đi xa hơn chắc phải có một dịp nào đó thật đặc biệt, thật phi thường huyễn hoặc xảy ra. Nhưng nghe chừng khó đấy. À mà khó chứ không phải là không thể.
Còn đối Thủy Tiên thì sao? Năm nay Thủy Tiên học lớp 12, năm cuối cấp chuẩn bị thi đại học, với chúng bạn cùng lớp thì cắm đầu cắm cổ học, còn riêng với Thủy Tiên thì cứ coi như không bởi cô không xác định mình sẽ thi đại học, chỉ cố đến lớp cho đủ quân số để làm sao thi tốt nghiệp cấp III xong là đủ rồi. Cô xác định sau khi học xong cấp III thì dần dần theo mẹ buôn bán quần áo ở chợ, đó là định hướng cuộc đời của mẹ dành cho Thủy Tiên mà Thủy Tiên có vẻ như cũng ưng theo hướng đấy. Gái phố cổ từ khi chưa biết chữ đã biết mua cái này, bán cái nọ rồi, dần dà nó ngấm vào người cái máu buôn bán. Mà buôn bán có gì sai đâu cơ chứ, học hay không học, làm trong hay làm ngoài, làm nhà nước hay tư nhân mục đích cuối cùng vẫn là kiếm tiền mà thôi. Với đám bạn chơi bời của thằng trưởng nhóm Bắc Hàng Cân, từ sau xảy ra vụ tự tử bất thành, Thủy Tiên cũng dần dần hạn chế giao du với nhóm bạn đấy, bởi cô biết nó chẳng mang lại cho mình cái gì, giữ được đến ngày hôm nay cũng là do cô có bản lĩnh hơn người rồi.
Còn nhớ cái hôm đầu tiên Thủy Tiên trồng cây cùng với Nghĩa, cơn mưa nhân tạo từ các lỗ thủng trên ống nhựa ấy đã làm Thủy Tiên vui sướng như một đứa trẻ, rồi thì vô tình những hạt nước ấy làm ướt áo, làm áo dính bết vào người để Nghĩa nhìn thấy hình thù bầu vú sừng trâu vểnh cao lên trời. Thủy Tiên ngượng chín người đành phải che đi bản thân bằng cách tức giận mà đuổi Nghĩa khắp sân. Nhưng đêm hôm ấy, lần đầu tiên trước khi thiếp vào giấc ngủ, Thủy Tiên nghĩ về một người khác phái, đó là Nghĩa. Những nụ cười của cô và cả “người ấy” lúc làm vườn như còn vương vấn theo cô vào giấc ngủ.
Chỉ có ít thời gian tiếp xúc với Nghĩa thôi, nhưng thái độ của Thủy Tiên dành cho Nghĩa đã thay đổi đi rất nhiều so với cái buổi đầu gặp mặt. Cơ bản là Nghĩa khác hoàn toàn so với đám bạn của cô từ trước đến nay. Cứ nhìn công việc Nghĩa đang làm, cứ nhìn bộ quần áo Nghĩa đang mặc trên người, cứ nhìn chiếc xe Nghĩa đang đi thì đúng là Nghĩa nghèo, thuộc tầng lớp đáy trong xã hội này. Nhưng Thủy Tiên chỉ thấy những giọt mồ hôi lăn tăn trên trán Nghĩa mà chưa bao giờ thấy cái trán ấy nhăn, cái miệng ấy than thân trách phận, cái ánh mắt ấy thôi sáng cả. Tính Nghĩa cũng ít nói đến độ có cảm giác như ngù ngờ, ngây ngô nhưng Thủy Tiên không khó để nhận thấy trong cái mác ngây ngô ấy là một bầu nhiệt huyết, một trời hoài bão, một ý chí kiên cường vượt lên tất cả mọi khó khăn trong cuộc sống để vươn lên.
———
Cơn gió lạnh đầu mùa làm Nghĩa phải khoác lên người thêm một chiếc áo dầy cộp bằng vải bông trần, Nghĩa vừa ăn cơm xong nhà anh chị rồi xin phép đi ra phố để gọi điện về cho mẹ. Chiều nay Nghĩa đã gọi về nhà ông trưởng thôn, hồi đó chưa phổ cập điện thoại như bây giờ, đến điện thoại để bàn cũng chỉ lác đác có nhà có chứ chưa nói gì đến điện thoại di động, nhờ ông trưởng thôn qua nhà bảo mẹ là 8 giờ tối nay Nghĩa sẽ gọi điện lại để hai mẹ con nói chuyện.
Trên phố Phúc Tân nơi Nghĩa trọ có một cửa hàng kinh doanh dịch vụ gọi điện này, Nghĩa viết số điện thoại của nhà ông trưởng thôn rồi chuyển cho cô chủ rồi chui vào buồng nghe. Cậu có cảm giác run run nhấc ống nghe lên, bởi cậu biết ở đầu dây bên kia rất có thể là cái giọng nói quen thuộc của mẹ, cái giọng nhè nhẹ, man mát mà ngọt ngào ấy làm sao Nghĩa có thể quên được, xa mẹ lâu quá rồi.
– Tút …………. Tút ………… tút
Điện thoại kêu đủ 3 hồi chuông thì có tiếng “cạch” báo hiệu có người nhấc máy, ở đầu dây bên kia cất lên tiếng nói:
– Nghĩa hả con? Mẹ đây………….
Rồi tiếng ấy hình như bị nghẹn lại vì bị bịt miệng thì phải, Nghĩa biết mẹ đang khóc vì xúc động:
– Mẹ à, con Nghĩa đây mẹ.
Cô Tươi nghe thấy giọng con trong điện thoại mà xúc động không nói lên lời, cứ biết ôm miệng:
– Hức ……. Hức …….. Nghĩa ………..
Kể cả có là đàn ông hay đàn trời gì đi chăng nữa, ai ở hoàn cảnh này mới thấu, cái lần đầu tiên xa nhà, lần đầu tiên bước chân ra khỏi vòng tay mẹ mà quăng quật với đời gọi điện về nhà, nó xúc động lắm, nhiều lời muốn nói lắm nhưng chẳng nói được câu gì. Nghĩa lấy tay quệt dòng nước mắt nóng hổi vừa tràn ra khỏi đôi mắt, cậu ngoảnh mặt về phía tường, quay lưng ra ngoài để ai đó ngoài kia không nhìn thấy cảnh cậu, một chàng thanh niên đang khóc:
– Hix ……….. mẹ ………… khỏe ………………… không ạ?
Cô Tươi cầm chặt cái ống nghe như sợ nó chạy mất, cô gồng cứng cả bàn tay áp một đầu vào tai như để nghe giọng đứa con trai được rõ hơn, một tay cô bịt miệng để ngăn cơn xúc động vỡ òa giữa nhà ông trưởng thôn, nhưng nước mắt thì cứ lã chã rơi làm ướt cả cái ống tay áo, hít một vài hơi thật sâu để kìm nén cảm xúc bởi cô Tươi biết rằng ở đây không có thời gian lãng phí cho cơn xúc động của cô, con nó gọi điện về, nghe nói tiền gọi điện cũng không phải là rẻ đâu:
– Mẹ ……. vẫn khỏe.
Thấy mẹ nói được sau một khoảng thời gian “hức hức”, lại được nghe cái giọng mật mía của mẹ một cách thành thực nhất làm Nghĩa như vơi bớt nỗi nhớ mẹ, nhớ quê hương, cậu tiếp tục hỏi thăm một người mà cậu cũng rất quan tâm:
– Bố sao rồi hả mẹ?
Nghe con hỏi đến bố, Tươi buồn hẳn đi, ông Bừng từ bấy đến giờ không có tiến triển gì mặc dù cô chạy hết thầy này đến thuốc nọ, nhưng cô Tươi không dám nói thật sợ con lo:
– Bố vẫn nằm một chỗ, nhưng thấy ông thầy lang bảo là có tiến triển rồi, chắc vẫn phải thuốc thang lâu dài.
Xa quê hương vài tháng mà Nghĩa có cảm giác mình đã đi vài năm, triền đê, gốc tre, bụi cỏ, bờ bãi, mép sông .v.v. lúc nào cũng khắc khoải trong trái tim nóng hổi của cậu:
– Vụ mầu này mẹ trồng gì?
– “Thì vẫn như mọi năm, trồng ngô là chủ yếu, mẹ trồng thêm một sào khoai lang và ít rau để bán Tết”, cô Tươi giấu tiệt chuyện cô vừa phải bán đi một sào ruộng mầu để lấy tiền thuốc men cho chồng, cô không muốn để con lo lắng.
Nghe mẹ nói sơ qua về tình hình ở quê như vậy, Nghĩa cũng yên tâm phần nào. Không cần mẹ nói Nghĩa cũng biết mẹ lam lũ lắm, hồi Nghĩa còn ở nhà thì có thể san sẻ giúp mẹ việc này việc kia, nay Nghĩa đi rồi, bố thì nằm đấy mà công việc thì không vợi đi tẹo nào, tất cả đổ dồn lên đôi vai sần sùi vì trai đòn gánh của mẹ thôi. Nghĩa nghĩ được vậy và thương mẹ lắm, nhưng cuộc sống mà, nhiều khi con người ta vẫn phải đối mặt với khó khăn mà ông trời đã bày ra trước mắt mỗi người. Cậu đáp lời mẹ nhè nhẹ trong tiếng thở dài:
– Vâng ạ, mẹ phải giữ gìn sức khỏe.
Như nhớ ra điều ấp ủ hỏi con suốt từ lúc chiều khi ông trưởng thôn báo là tối ra nhà ông nghe điện của con, cô Tươi vồn vã hỏi ngay như sợ quên:
– À con, tình hình con như thế nào. Suốt từ lúc con đi đến giờ mẹ không có chút tin tức gì, vợ chồng thằng Cung cũng chửa thấy về để mà hỏi.
Rồi Nghĩa kể sơ lược tình hình ở trên này cho mẹ nghe, từ chuyện ở phòng trọ đến công việc chính mà cậu hay làm là đứng ở chợ người đón việc, đến chuyện làm thêm ở vườn nhà cô Cẩm Tú. Tất nhiên cậu giấu mẹ chuyện vẫn nhìn lén chị Mận làm tình, giấu mẹ chuyện lúc đi xe máy với cô Cẩm Tú rồi phọt luôn trên yên xe, giấu mẹ chuyện nhìn thấy vú Thủy Tiên lúc tưới cây, và tất nhiên chuyện cậu nhảy sông cứu người cũng không kể vì sợ mẹ lo lắng. Nghĩa chốt lại:
– Mẹ yên tâm mẹ ạ, con ở trên này nói chung công việc cũng thuận lợi không có khó khăn gì cả. Tới là ngày ông Công ông Táo hăm ba tháng Chạp, con không về được đâu mẹ ạ, con làm nốt mấy ngày Tết vì công cao lắm. Nhưng anh Cung về quê thì con gửi tiền anh ấy mang về cho mẹ sắm Tết, rồi hết việc thì con về sau.
Nghe con nói về công việc thuận lợi cô Tươi mừng lắm, rồi cô ngó ngó ra sau lưng mình xem có ai không, khi thấy mọi người trong nhà ông tổ trưởng đang bận làm việc khác, cô Tươi mới ghé sát vào ống nghe nói thật khẽ như sợ ai nghe tiếng:
– Ừ, cả năm có 3 ngày Tết cố gắng mà về sớm cho bố mừng. À, thế ………. có …………. gặp được ………. chị không?
Bất cứ lúc nào khi đi trên đường Nghĩa tìm chị cả, nhưng đúng là không có một chút manh mối nào, chị ở khu vực nào? Nghĩa không biết. Chị làm nghề gì? Nghĩa không biết. Thậm chí chị có sống ở Hà Nội không? Nghĩa cũng không biết nốt. Hà Nội rộng lớn mênh mông, người đông chặt như nêm, tìm được 1 người thì đúng là như mò kim đáy bể, như tìm một hạt cát trong biển cả mênh mông. Nghĩa trả lời mẹ bằng cái giọng cũng nhỏ như mẹ vừa nói vậy:
– Con vẫn đang tìm nhưng chưa thấy mẹ ạ. Nhưng mẹ đừng lo, thể nào Tết này chị chẳng mang quà về. Năm nào cũng vậy hết. À mẹ ơi, mẹ lấy giấy bút ghi địa chỉ phòng trọ của con vào, cả số điện thoại của nhà chủ nữa. Có việc gì cần mẹ điện lên nhắn cho con.
Cũng may cạnh cái điện thoại của ông trưởng thôn có sẵn một tờ giấy và cái bút, cô Tươi ghi vào địa chỉ và số điện thoại của Nghĩa, ghi xong thấy cũng đã nói chuyện lâu, sợ con tốn tiền nên cô nói:
– Uh, thôi con về nghỉ ngơi sớm đi, mai con đi làm. Mẹ cúp máy đây.
Nghĩa như nhớ ra một chuyện gì đấy:
– À mẹ ơi, mẹ cho con gửi lời hỏi thăm chú Lãm, không biết chú dạo này có khỏe không?
Cô Tươi thoáng có chút giật mình vì con trai mình vừa nhắc đến Lãm, cô ấp úng:
– Chắc là khỏe, để mẹ chuyển lời. Thôi mẹ cúp máy đây.
– Vâng, con chào mẹ.
Nghĩa cúp máy mà phải mất vài chục giây sau cậu mới đi ra khỏi buồng điện thoại bởi nỗi nhớ quê càng da diết hơn chứ không vợi đi chút nào.
————–
Nhà ông trưởng thôn ở bên trong đê, còn nhà Tươi ở ngoài bãi, cách nhau một con đê. Trời đông tối đen như mực, suốt dọc đường về đương nhiên không có điện đường rồi, những ánh sáng le lói từ những bóng đèn điện tròn sợi tóc vàng choẹt từ trong những nhà dân hai bên đường hắt ra không đủ để xua tan bóng tối ở vùng quê này. Gần sông nên gió cũng to hơn những nơi khác, gió rin rít ù ù bên tai. Một mình Tươi trên con đường vắng.
Qua đê là về đến xóm bãi. Xóm bãi còn tối hơn vì cả xóm chưa nhà nào có điện, nhà nào khá mới có bóng đèn nhỏ chạy áp quy nhưng giờ này đã tắt từ lâu rồi. Cả xóm bãi đã chìm vào giấc ngủ tự bao giờ. Tối nhưng do quen đường nên Tươi không khó khăn lắm để đi, đến một cái ngã ba, cô dừng lại, bởi trong lòng cô đang phân vân không biết lựa chọn con đường nào để đi, một lối rẽ phải là về nhà, nơi có người chồng đang nằm liệt ở trong buồng, còn lối rẽ trái lẽ ra bờ sông Hồng, ở nơi đó có một túp lều của một người sống bằng nghề đăng cá trên sông, túp lều của Lãm. Tươi nửa muốn ra sông, nửa muốn về nhà. Lý trí mách bảo cô nên về nhà, nhưng con tim, bầu vú và cả vùng háng nữa như thúc dục cô hãy rẽ trái.
Giữa cái cái mong manh ấy, lời nhắn của Nghĩa lại là biện cớ để cô quyết định. Tươi rảo bước về phía bờ sông.
Những mái nhà cuối cùng của xóm bãi đã ở sau lưng Tươi, còn cách khoảng vài trăm mét nữa mới tới được mép sông nhưng gió đã mạnh hơn nhiều làm chiếc quần ống rộng của cô bay phần phật dính chặt vào đôi chân.
Và túp lều kia rồi. Túp lều của Lãm nằm cách mép sông chỉ vài mét được làm theo kiểu nhà sàn của người dân tộc, cao hơn so với mặt đất khoảng một mét, 6 chiếc cọc gỗ đóng sâu xuống nền đất làm trụ đỡ cho túp lều. Có một cái thang nhỏ để đi lên, vách lều được làm bằng phên nứa, mái được lợp bằng cỏ tranh. Đơn sơ đến cùng cực.
Đứng dưới cái cầu thang, Tươi ngần ngừ chưa dám bước lên, cô chắc chắn Lãm đang ở trong lều bởi hòa cùng tiếng gió sông vù vù là tiếng đàn nhị réo rắt từ trong lều hắt ra. Tiếng đàn nhị nghe lúc nào cũng buồn não bi ai, thế nên nó mới là một trong những nhạc cụ của ban nhạc đám hiếu.
Tiếng đàn như mời gọi ai đó ở dưới hãy mạnh dạn dẵm chân lên bậc thềm, tiếng đàn nhị như nói thay nỗi lòng u uất, chua cay của người kéo. Giữa không gian này, tiếng đàn trở nên ma mị, thôi thúc, lôi kéo. Tươi như bị tiếng đàn đó thôi miên, cô đặt bỏ dép ở lại, đặt đôi chân trần lên bậc thang được làm bằng các thanh gỗ.
– “Két … két … két!!!!!!!!!!!!!”, tiếng kẽo kẹt của cánh cửa phên nứa phát ra khi Tươi lấy một tay đẩy vào phía bên trong.
Ánh sáng vàng ọt của chiếc đèn dầu chỉ đủ cho Tươi nhìn thấy một người đàn ông đang cầm đàn ngồi ở một góc lều, là Lãm.
Lãm ngừng tay kéo đàn, ánh mắt anh nhìn chằm chằm ra phía cửa, nhìn vào người đàn bà đang ở cửa. Cả hai nhìn nhau thật lâu, thật sâu. Đêm tối nên cả hai không thể nhìn rõ trong mắt của đối phương có gì, nhưng có thể chắc chắn hai con tim đang đập loạn nhịp, tiếng gió như ngừng thổi, không gian đông cứng lại làm cái lạnh càng thêm tái tê.
Mãi một lúc sau, Lãm mới mở lời trước, anh vẫn ngồi yên ở vị trí đó như sợ rằng nếu mình đứng dậy thì sẽ phát hiện ra đây chỉ là một giấc mơ:
– Tươi …………. phải là em …………. không?
Thời gian như chạy ngược lại cách đây đã hơn hai mươi năm, ngày đó, tiếng “em” đó đã đánh gục cô thôn nữ tên Tươi xinh đẹp nhất làng. Tươi thổn thức, tim cô như loạn cả nhịp, hai chân cô vẫn còn đặt trên bậc thềm cuối cùng như muốn khụy xuống, thiếu 1 bước nữa là lên đến sàn của túp lều. Rồi cô rùng mình lắc lắc đầu như để cái quá khứ buồn mà đẹp ấy rũ bỏ khỏi người cô, cô ấp úng:
– Nghĩa ………… vừa gọi điện về. Nó nhắn gửi lời ………….. hỏi thăm …… anh.
Nghe tiếng nói của Tươi, Lãm mới biết được đây không phải là giấc mơ, mà là sự thật, sự thật rằng Tươi đã ở đây, ở ngay cửa túp lều này. Anh từ từ đứng dậy rồi tiến từng bước một về phía cửa, mỗi bước chân là một tiếng kẽo kẹt của sàn lều được làm bằng những cây nứa xếp lại với nhau.
– Nghĩa nó có khỏe không?
Tiếng kẽo kẹt ấy vang vào tai Tươi như những âm thanh đáng sợ nhất của cuộc đời, nó báo hiệu rằng người đàn ông ở trong lều đang bước lại gần về phía mình, cô sợ người đàn ông ấy hoặc là sợ chính bản thân mình:
– Nó khỏe ………………….. thôi ……….. em về đây.
Nhưng lúc Tươi mới chỉ kịp quay lưng, chưa kịp bước chân xuống thêm một bậc thang, thì Lãm lại nói một câu làm Tươi khựng người lại:
– Nếu được lựa chọn lại, em có chọn anh không?
Quá khứ lại một lần nữa hiện về, hơn hai mươi năm nhưng như mới chỉ ngày hôm qua:
– Em chưa từng được lựa chọn.
Đúng, Tươi chưa từng được lựa chọn. Ngày ấy cô và Lãm yêu nhau tha thiết, là một cặp trai tài gái sắc ở cái vùng quê này, nhưng bố mẹ lại không đồng ý bởi Lãm là trẻ mồ côi, bắt cô phải lấy Bừng vì gia đình Bừng cơ bản hơn. Là thân con gái, ở vào cái thời kỳ “cha mẹ đặt đâu con ngồi đấy” ấy, Tươi không dám phản kháng, đành phải ngậm đắng nuốt cay mà chấp nhận.
Thêm một tiếng kẽo kẹt nữa, kèm theo là một tiếng cười nho nhỏ như chua chua:
– Vậy nếu em được lựa chọn thì em sẽ chọn anh phải không?
Tim Tươi run lên bần bật bởi tiếng bước chân mỗi lúc một gần hơn:
– Anh cứ sống như vậy mãi hay sao? Đã hơn 20 năm rồi mà.
Lãm chờ đợi ngày này lâu lắm rồi, anh sao có thể để nó trôi tuột đi như vậy, bao điều chất chứa trong lòng như vượt quá sức chịu đựng của con người, hôm nay anh phải nói hết:
– Chưa một ngày nào anh quên được em. Anh chuyển ra mép sông này sống cũng chỉ là chờ em đến thăm anh. Từ nhà em ra đây chỉ có vài trăm mét, ấy vậy mà anh phải chờ đến hơn 20 năm.
Tươi chỉ muốn chạy đi thật nhanh để về nhà, nhưng cô không thể nhấc chân lên nổi, có cái gì đó như níu cô lại:
– Cái gì em có thể cho anh được, em đã cho anh rồi.
Đó chính là trinh tiết, 3 ngày trước ngày cưới, cũng tại cái mép sông này, chỗ dựng túp lều này, Tươi đã hiến dâng trinh tiết của mình cho Lãm như là món quà cuối cùng mà cô có thể tặng cho anh. Tươi vẫn còn nhớ như in, lần đó cô đau bướm lắm, nhưng sau cơn đau lại là cái sướng đầu đời, sau này có vô số lần cô lên đỉnh với chồng, nhưng lần đầu tiên ấy mãi mãi không bao giờ quên.
Lãm biết con người Tươi như thế nào, từ ngày lấy Bừng, Tươi chưa bao giờ có ý hay hành động nào thể hiện tình cảm với mình nữa, có gặp cũng chỉ rất thoáng qua mà thôi. Cái ngày Bừng ở viện về và phải nằm liệt giường, Lãm nửa mừng nửa lo. Lo là lo cho Tươi sẽ thêm vất vả, nhưng mừng cũng là trong lòng lại lén lên hi vọng được quay lại với Tươi, dù rằng rất mong manh. Và hôm nay, giờ phút này cái mong manh ấy đã xảy ra, anh không thể để mất cơ hội thêm một lần nữa được.
– “Tươi ơi!”, Lãm ôm chầm lấy Tươi từ ở đằng sau lưng một cách bất ngờ. Tấm thân Tươi run lẩy bẩy trong vòng tay Lãm. Chiếc áo khoác dầy nên Lãm chưa thể cảm nhận được da thịt bên trong.
Tươi vùng vẫy nửa vời bởi đây chẳng phải là cái mà cô đang khát khao hay sao:
– Kìa anh Lãm, buông em ra. Buông em ra, em phải về.
Nhưng Lãm nào có nghe, anh nhấc bổng Tươi lên hẳn sàn của túp lều rồi xoay người Tươi lại đối diện với mình. Đêm tối làm anh không nhìn rõ khuôn mặt đang đỏ ửng nổi mẩn đỏ li ti của Tươi, nhưng mùi thịt từ người Tươi tỏa ra sộc thẳng vào lồng ngực anh:
– Ở lại với anh. Anh không chịu nổi thêm nữa rồi Tươi ơi.
Và Lãm mạnh bạo ốp thẳng đôi môi của mình vào môi Tươi. Nụ hôn của hơn 20 năm chờ đợi, nụ hôn mãnh liệt, vồn vã, khát khao được Lãm đặt cả vào đấy. Tươi chỉ còn biết lắc lắc đầu cự tuyệt một cách yếu ớt, tiếng ú ớ nho nhỏ phát ra nhưng sau đó lại là tiếng rên “ưm ưm ưm” như chấp thuận.
Hai đôi môi quấn lấy dịt lấy nhau, rồi hai cái lưỡi như hai con rắn đang vờn vờn đánh nhau trong khoang miệng, nước bọt được dịp tiết ra hòa trộn lại làm một từ khoang miệng trào ra mép thành dòng xuống tới cằm.
– Ư ư ư, anh Lãm buông em ra……….. ưm ưm ưm, anh Lãm ………… buông ……. Ư ư ư ư ư …………..
Lãm không dừng hôn nhưng hai bàn tay anh đã luồn từ dưới gấu chiếc áo rét mò lên xoa xoa khắp cái lưng nẳn nẳn của Tươi.
– “Đừng anh ………….. ư ư ư ……… chóp chép”, nụ hôn vẫn chưa dứt.
Từ từ, Lãm vừa hôn vừa dìu Tươi về manh chiếu ở góc lều, tay vẫn xoa lưng rồi tiện tay anh tháo tung chiếc khóa áo lót.
Khi Tươi đã nằm xuống chiếu, ánh đèn dầu bên cạnh tuy phát ra ánh sáng yếu nhưng cũng đủ để Lãm nhìn rõ khuôn mặt của người con gái mà anh yêu. Tươi thôi giẫy dụa, cô cũng nhìn lại khuôn mặt của Lãm đang ở cách mặt mình có một gang tay:
– Cho anh làm lại 1 lần nữa nhé?
Tươi nghiêng hẳn mặt về một bên để tránh ánh mắt của Lãm, cô nói thật nhanh như sợ chính bản thân mình sẽ không dám nói lại:
– Nhanh lên em còn về.
“Roẹt”, Lãm kéo khóa chiếc áo khoác rồi cởi thật nhanh vứt sang bên cạnh, dưới chiếc áo khoác còn một cái áo len mỏng nữa Lãm cũng lột qua đầu Tươi luôn kèm với cái áo lót đã được cởi khuy từ trước. Vậy là Tươi đã ở trần, đôi vú bồng bềnh chỉ hơi xô về hai bên chứ không xẹp lép giống như đàn bà 40 khác hiện ra, núm vú dài và to độ 1 đốt ngón tay út mầu thâm thâm. Thấy Lãm chăm chú nhìn vào bầu vú mình, Tươi ngượng ngùng lấy hai tay ôm lên hai vú che đi.
Nhưng Lãm cũng không gỡ ra, anh dịch người xuống dưới rồi bám vào cạp quần Tươi kéo cùng một lúc cả quần trong lẫn quần ngoài của Tươi xuống. Gió lạnh làm chân Tươi hơi co co lại theo phản xạ. Mu lồn rất nhiều lông hiện ra trước con mắt hau háu của Lãm, cái lồn này anh đã từng thưởng thức một lần lúc nó còn là một cái lồn tơ, giờ đã qua hai mươi năm, đã sinh 2 đứa con rồi anh mới được gặp lại.
Nhanh hơn điện, Lãm cũng cởi quần vào áo của mình ra rồi đổ ập người xuống ốp trọn người lên mình Tươi. Hai thân thể trần truồng lập tức quấn dịt lấy nhau, hơi ấm cơ thể làm xua tan toàn bộ giá lạnh của mùa đông, mà thực ra hai con người này cũng không còn biết trời đang là mùa đông hay mùa hạ nữa. Họ như hai con thú đến mùa giao phối, hừng hực phát dục.
Tươi nhanh chóng dang rộng hai chân rồi quặp lên lưng của Lãm ngay để chờ đợi cái dương vật đút vào cái lồn đang nhễu nước không biết tự bao giờ. Ngay lập tức Lãm thò tay xuống buồi mình rồi chỉnh đầu buồi chạm vào cửa lồn rồi ép mông đóng sập vào.
– Hự!
– “AAAAAAAAAAAA”, tiếng Tươi rên lên khi cái buồi Lãm đâm ngập vào trong lồn mình. Âm đạo cô co bóp không ngừng vì vừa tiếp nhận một cái buồi lạ mà quen này.
Lãm dập liên hồi, vừa dập vừa bóp vú Tươi không ngừng. Anh không còn biết trời trăng đất hỡi gì nữa, chỉ biết có dập và bóp không ngừng nghỉ, dập và bóp như chưa bao giờ được làm thế.
Chính sự mạnh bạo và liên tục này đã bù đắp cho những kỹ năng giường chiếu mầu mè. Nói về kỹ năng làm tình, đương nhiên Lãm chỉ nhỉnh hơn Nghĩa có một tẹo do tuổi cao nghe nhiều mà thôi, bởi cả cuộc đời Lãm sống đến nay hơn 40 năm rồi thì cũng chỉ có độc một lần duy nhất được làm tình với chính Tươi cách đây hơn 20 năm, rồi từ đó thui thủi một mình đến nay mới được làm lại lần thứ 2. Còn với Tươi thì khác, cô đã 2 lần sinh con, và về đời sống tình dục thì cũng không kém cạnh ai tẹo nào, Bừng tuy say suốt, nhưng một tuần cũng vài bận tỉnh. Mà mỗi lần tỉnh đều địt vợ, làm cho Tươi phải sung sướng cực khoái mới thôi, đối với Bừng, hình như tỉnh để địt vợ thì phải.
Nếu lúc này Lãm có hỏi Tươi muốn làm tình như thế nào, có lẽ Tươi sẽ trả lời muốn được Lãm bú lồn, được bú vú, được bóp mông, được xoa eo trước, sau đó cô còn muốn được bú buồi Lãm sau đó mới đến địt. Mà địt thì cũng muốn ngoài tư thế truyền thống này ra thì còn phải có các kiểu khác nữa, như là Tươi chổng mông cho Lãm địt, như là Tươi cưỡi lên cặc Lãm, như là địt kiểu ngồi lòng, rất nhiều kiểu mà Tươi hay cùng chồng làm với nhau.
Nhưng hoàn cảnh Lãm thì Tươi cũng hiểu, không thể đòi hỏi người đàn ông cả đời sống độc thân, nhất là hồi đó thông tin truyền bá về kỹ năng giường chiếu gần như không có, may ra chỉ có đám trẻ học sinh truyền tay nhau mấy quyển truyện sex như là : Cô Giáo Thảo, Chú Kim, Bảy Đêm Khoái Lạc mà thôi. Tươi cũng không muốn chỉ dậy Lãm, ít nhất là thời điểm bây giờ, bởi làm như vậy rất có thể động đến lòng tự ái của đàn ông.
Nhưng Tươi có sướng không? Có chứ sao không? Bằng chứng là nước lồn cô vẫn tiết ra lênh lánh làm những cú địt như vũ bão của Lãm phát ra những tiếng kêu “nhóp nhép, ù oạp” hết sức dâm dục, âm đạo cô vẫn không ngừng co bóp, vú cô vẫn cứ săn săn cứng cứng tê tê, mồ hôi trên trán cũng lâm thâm nhỏ giọt mặc dù bây giờ đang là tiết trời đông. Bởi như đã nói ở trên, Tươi thực sự đang thèm khát được làm tình, cái máu đàn bà tuổi 40 nó vẫn hừng hực chảy trong người cô mặc kệ hoàn cảnh người chồng liệt giường đang nằm đấy, nó có giảm đi chút nào đâu cơ chứ. Thời gian qua cô đã toàn phải móc lồn mỗi lần đi tắm để giải tỏa bớt đó sao. Còn cô đang trần truồng nằm đây, có phải vì tình yêu không? Phải trả lời rõ ràng đó không phải vì tình yêu, ngoài nguyên nhân sinh lý ra thì đó đơn thuần chỉ là tình thương còn vương vấn của mối tình đầu từ hồi con thiếu nữ mà thôi.
Vậy nên, được địt đã là sướng rồi. Khi người ta đói, một củ khoai cũng là đủ no lòng.
Lãm cứ mải miết địt nhưng trước sau đều là tư thế trai trên gái dưới, lúc thì Lãm úp cả thân mình lên người Tươi rồi dập, khi mỏi quá thì ngồi dậy dạt hai đùi Tươi sang hai bên rồi thúc buồi vào trong lồn. Bấy nhiêu đó thôi cũng quá đủ để Lãm sướng, được địt người mình yêu và mòn mỏi chờ đợi với anh đã quá là hạnh phúc rồi. Anh dập như để bù đắp cho chính cuộc đời mình. Và nếu theo sự tính toán của anh thì ngày hôm nay sẽ không phải là lần cuối, bởi vì chồng của Tươi sẽ còn nằm đấy lâu dài.
– “Anh yêu em Tươi ơi”, Lãm thốt ra miệng khi trong lòng cảm thấy quá hạnh phúc và sung sướng. Cũng là không uổng cả quãng đời dài đằng đẵng mình chờ đợi.
Còn Tươi chỉ hưởng ứng bằng việc ưỡn mu lên rồi vẩy vẩy để cho buồi được cọ sát hơn vào trong lồn mình mà thôi:
– Tiếp đi anh ……….. nhanh em còn về.
Với Lãm, Tươi cũng không dùng những động từ mạnh như làm với chồng như: địt, buồi, lồn, bú … bởi cô không biết Lãm có quen và thích với kiểu khẩu dâm đó không?
Từ lúc Lãm địt đến giờ cũng đã mười lăm phút trôi qua, cũng đến lúc Lãm cảm thấy căng căng ở dương vật là lúc cảm giác muốn xuất tinh đến, anh dập mạnh hơn và nhanh hơn so với vừa nãy:
– Anh muốn xuất …………….
Tươi giật mình khi nghe nói Lãm muốn xuất tinh, với lại cũng cảm thấy lồn mình bị căng lên hơn một tẹo khi dương vật đã to hơn một chút, cô nghĩ thật nhanh đến chu kỳ kinh nguyệt của mình rồi mới thở phào động viên:
– Nhanh lên anh, em cũng sướng rồi. Xuất tinh đi anh.
– Pập pập pập pập pập.
Lãm dập liên hồi rồi khi không thể kiềm chế hơn nữa thì đặt đầu dương vật ở vị trí sâu nhất trong âm đạo, gốc dương vật tì mạnh vào cửa lồn rồi rùng mình phóng những dòng tinh trùng nóng hổi, đặc sệt. Tươi cảm nhận được lồn mình đón nhận những luồng tinh thì cũng rên lên không ngừng:
– Iiiiiiiiiiiiiiiii, sướng …………..
Thế rồi cô hẫy hẫy háng mình lên giống như là co giật, không biết có phải là Tươi sướng thật không, nhưng nhìn háng cô thì giống như là lên cơn sướng thật chứ không phải giả vờ. Tất nhiên có thể khẳng định rằng lần cực khoái này đối với cô không thực sự trọn vẹn, nhưng như vậy cũng là quá tốt rồi.
Lãm đổ vật người xuống mình Tươi thờ phì phò. Anh thực sự thỏa mãn và sung sướng.
Tươi lóp ngóp bò dậy mặc quần áo, đây không phải là nhà cô, chỉ là một túp lều nơi cô trốn chồng ra đây vụng trộm với tình cũ nên không thể ở lâu. Kéo xong khóa cái áo khoác, cô nói khi thấy Lãm vẫn trần truồng ở bên cạnh:
– Em phải về đây!
Lãm giật mình như chuẩn bị mất đi một thứ gì đấy, anh nhanh chóng vùng dậy rồi mặc qua loa bộ quần áo, sau đó anh mới hỏi rất nhỏ:
– Bao giờ em lại qua?
Câu hỏi này đối với Tươi quả là khó trả lời, thâm tâm cô sẽ nghĩ là đây chỉ một lần trót dại mà không có lần thứ hai, nhưng thực sự mà nói, với hoàn cảnh của cô bây giờ thì không biết trước được cô sẽ không kiềm chế nổi mà mò ra đây:
– Cũng không biết được. Thôi em về đây, đi lâu quá rồi.
Nói xong Tươi bước nhanh ra phía cửa nhưng khựng lại vì Lãm ở đằng sau hình như nhớ ra một chuyện gì đó mà hỏi:
– Sao cái Nhài lại bỏ đi mấy năm biền biệt?
Đôi vai Tươi hơi rung lên khi nghe Lãm nhắc về Nhài, đứa con gái vẫn đau đáu trong lòng cô suốt bao nhiêu năm nay. Tươi đứng lại suy nghĩ một lúc mới nói, mà thực sự cô cũng muốn nói cho Lãm nghe để tránh một tai ương có thể xảy trong tương lai:
– Vì người nó thích là …………….. anh.
Nói xong Tươi chạy đi thật nhanh, còn Lãm nghe như sét đánh bên tai, anh ngã đến uỵch một cái xuống sàn túp lều.
————
Trở lại với cuộc sống của Nghĩa, từ sáng đến giờ, Nghĩa đã có hai cuốc việc, buổi sáng là một bữa vác ngô ở cảng Phà Đen, còn buổi chiều thì một cuốc xuống hàng trong bãi xe ở gần khu nhà trọ. Cũng may có xe đạp anh Ba cho nên việc di chuyển cũng trở nên dễ dàng hơn. Xong việc Nghĩa đạp xe về nhà cô Cẩm Tú cũng là chiều muộn rồi, nắng đã tắt nhưng chưa tối hẳn. Sau khi bật vòi nước tưới cây thì Nghĩa cầm cái kéo tỉa đi khắp khu vườn để tỉa những cành hoa úa. Khu vườn mùa đông không có nhiều sức sống nhưng chỉ cần một hai tháng nữa thôi, khi sắc xuân về nhất định những bông hoa sẽ bung nở.
Lúc này thì Nghĩa nghe thấy tiếng mở cổng, nhìn thấy bóng dáng quen thuộc của cô Cẩm Tú đang đứng bên cạnh chiếc xe spacy mầu trắng, cô mặc một chiếc quần vải bó sát, áo trong không biết là loại áo gì nhưng bên ngoài là một chiếc áo phao lông vũ mỏng mỏng. Đầu cô đội một cái mũ len. Nhìn thấy Nghĩa, Cẩm Tú nói:
– Nghĩa đấy hả, làm lâu chưa?
Cũng đến lúc xong việc, Nghĩa cất mấy đồ chăm cây vào bên hông nhà, vừa đi nhưng cậu không thể kiềm chế được ánh mắt cứ nhìn vào cô:
– Cháu làm được một lúc rồi, cũng vừa xong việc.
– Thế hả, dắt hộ cô cái xe vào, để cô lấy thư cái đã.
Trước cửa mỗi nhà thường có một hộp thư tín, để người ta đặt thư từ vào đó, chủ nhà mỗi khi về nhà chỉ cần mở khóa lấy ra là xong.
Nghĩa dắt hẳn xe máy của cô vào trong gara, bởi cậu biết nếu cô về giờ này thì thường ở nhà luôn mà không đi đâu nữa. Khi cậu đi từ trong gara ra thì thấy cô Cẩm Tú cũng vừa từ cổng bước vào, vừa đi cô vừa đọc thứ gì đó, hình như là một bao thư nhìn rất lạ mắt. Cô không chú ý đến việc gì khác mà chỉ chằm chằm nhìn vào bao thư mà thôi. Ngó qua trên bao thư ngoài tiếng Việt ghi tên người gửi, người nhận còn có một số chữ Trung Quốc.
Cẩm Tú lúc mở hòm thư tín, nhìn thấy bao thư mầu vàng to hơn so với bình thường, linh tính người phụ nữ như mách bảo cô đấy là bao thư đặc biệt. Cô run run thò tay với nó ra, và quả nhiên đúng như cô dự đoán, trên bao thư ngoài một số chữ Trung Quốc ra còn ghi rõ ràng người gửi là: Nguyễn Quốc Quân, chồng của cô. Còn người nhận và địa chỉ nhận là cô.
Cẩm Tú vừa đi vào nhà vừa đọc vỏ ngoài bao thư, nét chữ quen thuộc của người chồng rõ mồn một trong mắt cô, cô lẩm bẩm mà hồi hộp biết chừng nào: “Vậy là anh vẫn còn sống. Vậy là anh vẫn còn sống. Tiên ơi, bố vẫn còn sống này”.
Cẩm Tú quên béng mất sự có mặt của Nghĩa ở trong sân. Cô từ từ ngồi xuống bậc thềm đá hoa cương nơi hiên nhà rồi từng chút, từng chút một xé một đầu bao thư vì sợ xé nhanh quá sẽ làm rách mất trang thư bên trong.
Rồi Cẩm Tú rút ra một tờ giấy có hàng kẻ ngang, chữ chỉ có trên một mặt giấy, không dài lắm cho 10 năm biệt tăm mất tích. Cẩm Tú đọc chầm chậm từng dòng, từng dòng.
Nghĩa không muốn phá tan sự im lặng này, nhìn cách cô trân trọng bức thư, nhìn vào biểu hiện trên nét mặt của cô, cậu biết lá thư này rất quan trọng đối với cô. Nghĩa cứ ngồi bên cạnh nhìn cô vậy thôi.
Cẩm Tú chuyển từ nét mặt hồi hộp đọc những dòng đầu tiên sang nét mặt nghiêm trọng, hai lông mày cô ríu lại với nhau, hai bàn tay cầm tờ giấy từ từ bóp chặt lại, có vẻ như nội dung bức thư không phải là thứ mà cô muốn đọc, không phải những dòng tin mà cô chờ đợi biết bao nhiêu năm nay.
Rồi Cẩm Tú vo viên tờ giấy rồi bóp chặt trong lòng bàn tay, hai hàm răng trắng bóc nghiến chặt lại với, ánh mắt sắc lẹm nhìn vào lòng bàn tay mình, cô rít lên qua kẽ răng:
– Khốn nạn!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
Cẩm Tú nói xong cũng là lúc cô thấy đầu óc mình choáng váng, mắt mờ đi. Có vẻ như sự tức giận đã lên đến đỉnh điểm làm cô như sắp ngất đến nơi, chỉ sắp trực ngã ngửa ra đằng sau thì cũng may có một cánh tay rắn chắc đã đặt vào lưng cô, giữ cho cô được thăng bằng:
– “Cô Cẩm Tú, cô bị làm sao vậy?”, Nghĩa lo lắng hỏi thăm.
Cẩm Tú nhắm mắt lại một lúc, hít thở thật sâu để lấy lại bình tĩnh, nội dung bức thư quá đả kích làm sụp đổ hoàn toàn niềm tin của cô về tương lai. Một lúc sau, Cẩm Tú mới từ từ mở mắt ra, ánh mắt vô hồn ngây dại. Cô nói thật nhẹ nhàng, vừa đủ để Nghĩa đang ở ngay sát bên mình nghe tiếng:
– Đi với cô.
– Đi đâu hả cô?, cô đang ………….
Cẩm Tú ngoảnh hẳn đầu mình nhìn thẳng vào mắt Nghĩa, không còn ánh mắt mơ hồ vô định như hồi nãy nữa mà là một ánh mắt của sự khát khao, của sự quyết tâm:
– Cứ đi rồi sẽ biết. Dắt xe ra cổng cho cô.
Nhìn thấy ánh mắt và lời nói quyết tâm của cô Cẩm Tú, Nghĩa không còn cách nào khác là nghe lời, cậu thực sự rất lo cho cô trong hoàn cảnh này, cô không giống bình thường, rất khác so với mọi ngày:
– Vâng, để cháu dắt xe.
Nghĩa lại ngồi đằng sau chiếc Spacy, lần này là lần thứ 3 cậu ngồi sau xe này. Lần đầu là hôm hai cô cháu gặp nhau buổi đầu tiên, lần thứ 2 là lần Nghĩa và cô đi chợ hoa Hoàng Hoa Thám, lần đó có một kỷ niệm vô cùng đáng ngượng giữa hai cô cháu, và lần này là lần thứ 3.
Cô Cẩm Tú không nói năng gì, cô cứ thế phóng xe đi. Không khí cực kỳ căng thẳng đến ngột ngạt, Nghĩa cũng không dám hỏi thêm là cô đi định đâu, chỉ biết lẳng lặng ngồi sau, bám thật chặt vào hai bên áo cô cho khỏi ngã.
Xe đi qua cầu Chương Dương về phía bên Gia Lâm rồi vòng vèo một đoạn vào một khu bãi sông, ở đó dân cư cũng đông đúc, nhà hàng san sát nhau giống như bên kia. Cẩm Tú đỗ xe vào một nhà hàng làm bằng nhà sàn, vẫn không nói một câu gì.
Cô đi trước lên tầng 2, Nghĩa khép nép đi sau cô.
Khi hai cô cháu ngồi đối diện nhau, Nghĩa mới có dịp nhìn kỹ khuôn mặt của cô, đó là một khuôn mặt nhợt nhạt, vô hồn, không hiểu trong đầu cô đang nghĩ gì nữa.
Khi cô nhân viên đưa cái menu cho Cẩm Tú, cô chỉ chỉ vào một vài món ăn trên menu rồi nói thêm: “Và 1 chai rượu nữa”.
Nghĩa há hốc mồm khi thấy cô gọi rượu, cậu thì chưa bao giờ uống rượu rồi, cũng chưa từng nghe cô Cẩm Tú nói là đã từng uống rượu. Nhưng nhìn khuôn mặt nghiêm trọng của cô, cậu không dám phân bua.
Vẫn không ai nói với ai một lời.
Cả tầng 2 này hình như chỉ có duy nhất một bàn của hai cô cháu, bàn lại sát cửa sổ nhìn ra sông Hồng. Trời tối nên không nhìn rõ, chỉ thấy loáng thoáng vài ngọn đèn bão trên mũi những con tàu hàng xuôi ngược. Khi rượu và thức ăn được bầy biện đầy đủ, nhân viên cũng lui xuống phía dưới, chỉ còn hai cô cháu, Cẩm Tú chủ động rót đầy 2 cốc rượu rồi nói:
– Uống đi Nghĩa.
Nghĩa cũng nâng li lên, chưa chạm môi nhưng mùi rượu sộc vào mũi cay cay:
– Cháu chưa uống rượu bao giờ?
– “Thì đây là lần đầu tiên, rượu cay nhưng nó chính là cuộc đời. Uống đi!”, Cẩm Tú nói xong thì chủ động chạm vành li vào cốc rượu của Nghĩa rồi uống một hơi hết luôn.
Nghĩa chỉ dám nhấp môi ngụm rượu đầu tiên trong cuộc đời rồi “à” lên một tiếng vì rượu quá cay, quá nồng.
Cẩm Tú tiếp tục rót cho mình một ly rượu rồi lại tự mình uống một phát hết luôn. Hết xong cô lại rót tiếp và định đưa lên miệng uống nốt nhưng Nghĩa với sang chạm vào bàn tay cô như muốn cản lại.
Cái chạm tay này thật sự rất ấm giữa trời đông giá rét này, Cẩm Tú ngừng lại rồi ngẩng mặt lên nhìn Nghĩa như có ý hỏi tại sao lại cản cô, Nghĩa nói:
– Cô đừng như vậy nữa?
Cẩm Tú vẫn không thôi nhìn sâu vào khuôn mặt Nghĩa, tay Nghĩa vẫn đặt trên mu bàn tay Cẩm Tú, dưới cùng vẫn là ly rượu đầy lóng lánh tận vành. Cứ như vậy hai người nhìn nhau một lúc khá lâu. Cuối cùng Nghĩa cũng dụt tay lại vì cậu dướn người như vậy trông cũng kỳ kỳ. Cẩm Tú lại tiếp tục uống ly thứ 3, uống xong mới nói:
– Cô muốn ăn gì thì ăn, muốn mặc gì thì mặc, muốn uống gì thì uống. Cô phải sống cho chính bản thân mình, cô chán sống vì người khác lắm rồi.
Nói xong Cẩm Tú mở cái túi xách của mình ra, trong đó có tờ giấy vo viên từ nãy rồi đưa sang cho Nghĩa:
– Cháu đọc đi. Đọc xong rồi nói cho cô biết cô có nên say hay không?
Nghĩa lần giở tờ giấy vo viên ra, trên đó là những dòng chữ được viết nắn nón bằng bút mực kim. Cẩm Tú lại rót rượu lại uống trong khi Nghĩa đọc thầm trong đầu:
“Quảng Châu, ngày …. tháng … năm ….
Cẩm Tú!
Anh biết khi đọc bức thư này em sẽ hết sức ngạc nhiên vì đã hơn 10 năm kể từ ngày anh sang bên này tìm mối hàng vẫn chưa một lần tin tức gì về.
Anh biết mẹ con em sẽ rất mong chờ tin tức của anh, mong anh về. Nhưng bao nhiêu điều muốn nói anh chỉ có thể gói gọn lại bằng hai từ “xin lỗi”.
Anh xin lỗi em vì đã không làm tròn bổn phận người chồng mà một đi không trở lại.
Anh xin lỗi con vì đã không phải là một người cha tốt.
Mọi sự giải thích bây giờ chỉ là ngụy biện.
Anh đã có gia đình mới bên này, có thêm 2 đứa con nữa rồi.
Nếu có điều kiện trở về Việt Nam, anh nhất định sẽ về quỳ dưới chân em để tạ tội.
Em hãy quên anh đi.
Người chồng tội lỗi của em: Nguyễn Quốc Quân”.
Nghĩa đặt bức thư xuống bên cạnh rồi nhìn về phía bên kia bàn ăn, mặt cô Cẩm Tú đã đỏ gay, mới có một lúc mà nửa chai rượu trắng đã hết, ánh mắt cô căm thù nhìn vào chén rượu như nhìn vào chính người chồng bội bạc, Nghĩa chợt thấy thương cô vô cùng:
– Cô ……………………
Khi rượu vào con người ta muốn được tâm sự, muốn được nói hết sức bức bối trong lòng, Cẩm Tú lúc này cũng vậy:
– Thà rằng cô không nhận được bức thư này, thà rằng cô không biết thông tin gì của anh ta, cứ vậy mà sống thì còn có chút hy vọng, có chút niềm tin. Đằng này, bức thư như một nhát dao đâm thẳng vào tim cô. Cô đau lắm. Bao nhiêu năm nay cô một thân một mình gồng gánh bươn chải nuôi con cũng là mong có một ngày gia đình được đoàn tụ. Ấy vậy mà giờ cô nhận được chỉ là hai từ “xin lỗi”. “Xin lỗi” có trả cho cô được 10 năm đằng đẵng không? “Xin lỗi” có bù cho cô những ngày tháng đã qua không? “Xin lỗi” có cho cô một người chồng, cho con cô một người cha không? Vậy mà kẻ bạc tình bạc nghĩa ấy chỉ nói độc một từ “xin lỗi”. Nghĩa trả lời cho cô, cô có nên uống không?
Nói những lời này ra, Nghĩa biết cô dốc ruột dốc gan và nhờ có rượu mới nói ra được, mình cũng chẳng phải bạn bè bày vai phải lứa với cô, mình cũng chẳng là gì của cô cả, mình chỉ là kẻ làm thuê cho cô, vậy mà cô nói với mình. Hay chỉ có là mình ở địa vị này cô mới có thể nói được. Nhìn ánh mắt đau khổ của cô, giọng cô cũng không còn tỉnh nữa, Nghĩa lại nhớ đến bố, bố cũng suốt ngày say, có lần Nghĩa có hỏi mẹ là tại sao? Mẹ ậm ừ chỉ nói là: “ngày xưa bố không như thế đâu”. Vậy chắc bố cũng như cô Cẩm Tú bây giờ, chắc phải trải qua một biến cố nào đó thì mới muốn uống say, say để quên đi một thứ gì đó cay đắng trong cuộc đời. Nghĩa hiểu được như vậy:
– Cô uống đi, cháu uống cùng với cô.
Lần này Nghĩa dốc một mạch cạn hết ly rượu của mình, hơi cay cay nhưng uống cả ngụm to rồi nuốt ực một phát hết luôn nên cũng đỡ. Cẩm Tú mỉm cười vì tìm được đồng minh:
– Hà hà hà, phải thế chứ. Ngoan lắm.
Cứ thế, hai cô cháu uống hết chai rượu, nói là hai người nhưng Nghĩa mới chỉ uống hết ly thứ 3, còn lại đổ vào bụng cô Cẩm Tú hết. Vừa uống cô Cẩm Tú còn nói nhiều lắm, nói hết chuyện này sang chuyện nọ, lân la kể cả chuyện hồi xửa hồi xưa, chuyện tận đẩu tận đâu.
Nhưng cuối cùng thì cô say thật.
– “Mình về thôi cô ơi”, Nghĩa đi sang phía bàn bên kia rồi lay lay tay mình vào vai cô khi thấy cô có hiện tượng muốn gục luôn tại bàn.
Cẩm Tú lè nhè đứng dậy luôn:
– Về thì về. Về rồi đi uống tiếp. Hôm nay cô phải say. Phải say mới được, giờ chưa say đâu.
Chuyện Nghĩa không biết đi xe máy lần này mới thực sự dở, cô Cẩm Tú say bét ra rồi nhưng vẫn phải cầm lái, loạng choạng mãi mới nổ nổi cái xe:
– Cô có đi được không, hay là mình để xe lại rồi thuê xe về hả cô. Cháu lo lắm.
Những ai đã từng say rượu rồi thì biết, không bao giờ thú nhận là mình say đâu:
– Còn lâu cô mới say, cứ yên tâm để cô đèo.
Chiếc xe lảo đảo phóng vọt đi, lúc nhanh lúc chậm, lúc ở bên này đường, lúc ở bên kia đường khật khưỡng như người cầm lái.
Đường về nhà phải vòng lên đê rồi lại qua cầu Chương Dương nhưng chỉ đi được đâu đó khoảng 500 mét thì Cẩm Tú đỗ xịch cái xe vào sát vỉa hè rồi thì:
– Ọe …………….. ọe ………………..
Uống rượu gặp gió, Cẩm Tú nôn thốc nôn tháo toàn bộ thức ăn và rượu xuống ngay dưới chân. Người cô mềm oặt không giữ nổi cái xe, cũng may có Nghĩa ở đằng sau kịp thời nhảy xuống giữ không có thì cái xe đổ kềnh ra đất mất. Cẩm Tú nôn xong thì nằm vắt người lên luôn yên xe, mông chổng ra đằng sau, trước khi lịm đi cô vẫn kịp nói với Nghĩa:
– Nghĩa ơi, cô không đi nổi nữa rồi.
Nghĩa hoang mang chưa biết xử lý tình huống này như thế nào, cậu gãi gãi lên tóc gáy như đang tìm phương án giải quyết, bỗng cậu nhìn về phía bóng đèn quảng cáo ở ngay cạnh chỗ đỗ xe, trên đó là dòng chữ mầu đỏ: “Hotel New World”.
— Hết chương 11 —