Báo Hiếu – Truyện Sex Bố Chồng Con Dâu Mới 2023 – Update Chương 18 END

Chương 1: Ông Hưng – Sáng tác cùng Feelex.

Nhìn từ trên cao những cánh đồng lúa chín vàng rực nối tiếp nhau chạy dài dường như đến vô tận, một tấm thảm lúa chín vàng bao la bát ngát trong vô cùng thích mắt. Trên bầu trời những con chim ri bay lượn khắp nơi, đôi lúc chúng xà xuống bắt châu chấu, cào cào, nhện tha về tổ nuôi con. Chim ri thường làm tổ vào vụ lúa chín rất nhiều, chúng cũng ăn lúa nhưng người dân vùng này không vì thế mà xem chúng là loài có hại mà tận diệt, họ sống hòa mình với thiên nhiên, kiểm soát số lượng chim ri ở mức phù hợp để đảm bảo không ảnh hưởng đến sản lượng lúa, chỉ khi chúng phát triển quá mức người dân mới giăng bẫy bắt số lượng lớn để cân bằng lại mà thôi.

Đi trên bờ đê, tay cầm chai rượu đế, ông Hưng ngấm nhìn đồng lúa, nhìn những con chim ri hăng say tìm mồi nuôi con, khung cảnh yên bình nơi làng quê quá đổi quen thuộc hằng ngày với ông, vậy mà tâm trạng ông lúc này lại bồi hồi, buồn buồn trong lòng. Ông Hưng thở dài một tiếng, lòng nặng trĩu đã sống ở đây mấy chục năm rồi, nói đúng hơn là 56 năm rồi, có bao giờ ông nghĩ mình sẽ rời xa nơi đây đâu, họa may ra là lúc ông chết mà thôi. Nhưng ở đời đâu ai biết trước được gì, cũng không phải là chuyện buồn gì mà chuyện vui là đằng khác, vì mai thôi, sáng sớm ngày mai thôi là ông sẽ rời xa nơi này mà lên thành phố sống cùng các con rồi, ông Hưng vui lắm khi các con mình hiếu thảo đón cha lên thành phố sống cùng, nếu người ta nói 60 năm cuộc đời thì ở cái tuổi 56 này của ông có lẽ là gần đất xa trời rồi điều ông mong duy nhất là các con mình mạnh khỏe sống có ích cho xã hội, vợ chồng con cháu chúng nó hòa thuận chứ cũng chẳng nghĩ gì nhiều cho mình. Ấy thế mà hai đứa con ông vừa có hiếu, lại vừa thành công vợ chồng hạnh phúc thì thật là phước đức ông bà để lại. Số là cách đây mấy ngày, hai con trai ông có bảo là sẽ đón ông lên thành phố sống cùng, để tiện bề chăm sóc quây quần bên cha lúc già, ông nửa muốn nửa không. Có mấy ai lại muốn rời xa nơi mình chôn nhau cắt rốn bỏ lại những bạn già thời chăn trâu, bỏ lại lũy tre làng, bỏ con sông quê chùm khế ngọt sau lưng để đến một nơi xa lạ, hoa lệ với một cuộc sống hối hả, cuốn con người ta vào guồng quay cuộc sống và đồng tiền dẫu vậy nơi đó có hai đứa con của ông, hai người ông hết mực yêu thương xem là tất cả hi sinh mọi thứ vì chúng và khi chúng lớn lên rồi thì ông cũng già đi theo năm tháng, cho đến bây giờ điều cuối cùng ông muốn là ở gần bên những đứa con của mình. Thế nên dù không muốn, dù buồn ông vẫn quyết đi, quyết rời xa nơi đây.

Gạt bỏ những suy nghĩ bâng khuâng trong đầu, nhìn chai rượu đế mới mua bên nhà bà Chín Rượu về, ông Hưng nở một nụ cười, thứ rượu này đối với mấy lão nông ở quê như ông Hưng thì phải nói là tuyệt đỉnh, những ngày làm ruộng vất vả thì chỉ cần buổi chiều hôm đó bắt con cá lóc đồng đem đi nướng chui, nhâm nhi ly rượu đế trên tay trò chuyện cùng mấy thằng bạn già thì bao nhiêu mệt nhọc của cuốc sống hằng ngày đều quên đi hết.

Vì mai ông Hưng phải đi rồi thế nên hôm nay đám bạn già của ông Hưng quyết định tổ chức tiệc chia tay. Cả bọn kéo nhau đến nhà ông tấp nập chuẩn bị, đứa thì làm cá, rửa ếch, thằng thì lau dọn bàn ghế chén dĩa bày ra sẵn đợi dọn món lên. Vậy mà đám bạn già lẩm cẩm này lại quên thứ quan trọng nhất là rượu, thế là ông phải lọ mọ cầm chai rượu chạy đi qua nhà bà Chín Rượu mua về. Vừa bước cầm chai rượu về tới nhà thì thằng Nam Mỏ Nhọn đã lên tiếng trêu:

– Ê, Hưng Đen mày ở bên nhà tán con gái bà Chín hay sao mà đi nãy giờ mới về thế hả.

Ông Hưng được gọi là Hưng Đen không phải là vì ông đen nhất trong đám, mà là do làn da rám nắng căng bóng và đều màu đầy sức sống kết hợp với khuôn mặt phúc hậu của mình trong ông Hưng vô cùng nam tính, quyến rũ và cực kỳ cuốn hút ở cái tuổi trung niên này, vì vậy thời trẻ mấy cô gái hay để ý đến ông Hưng làm đám bạn có chút ghen tị và quyết định gọi ông là Hưng Đen để giảm bớt độ quyến rũ của ông lại. Còn biệt hiệu Nam Mỏ Nhọn là do thời xưa cả đám tầm 10 tuổi hay gì đó chả nhớ đi kiếm tổ ong lấy mật uống, xui rủi thế nào cả đám bị ong chích, sưng khắp mình mẩy duy trong nhóm có hai thằng xui xẻo nhất, một thằng bị chích ở miệng làm cho cái mỏ nhọn hoắt cả tuần chỉ có thể húp cháo ngán đến tận cổ, một thằng bị chích ở hai mí mắt làm nó sưng vù lên đôi mắt lúc nào cũng ti hí như người ngái ngủ. Vì sự tích khó quên này cả nhóm 6 thằng quyết định đặt cho hai thằng này một thằng là Nam Mỏ Nhọn và Thắng Mắt Hí để kỉ niệm một lần nghịch ngu.

Ông Hưng cũng chẳng lạ cái tính của ông bạn già này, đặt chai rượu xuống bàn trêu lại:

– Tao với em ấy trò chuyện nhưng em ấy toàn hỏi về mày, đặc biệt là tại sao bọn tao lại gọi mày là Nam Mỏ Nhỏn.

Nam Mỏ Nhọn chẹp chẹp miệng đáp:

– Chà, chà tính ra tao vẫn còn ngon trai gớm nhỉ.

Cả bọn cười rộ lên. Chiến Bột da trắng nhất cả đám thấy vậy mới nói một câu như vả vô mặt Nam Mỏ Nhọn:

– Đừng có tưởng bở.

Nam Mỏ Nhọn chỉ hừ một tiếng cũng chẳng nói gì. Lúc này ông Hưng mới rót rượu ra ly, miệng lẩm bẩm khấn gì đó rồi đổ rượu xuống đất, sau đó mới rót rượu ra ly lần nữa trịnh trọng:

– Hôm nay tụi bây có mặt ở đây, bày bữa tiệc này chúc mừng tao thì tao vui lắm. Hội chúng ta lớn lên từ nhỏ, quậy phá khắp làng xóm cùng nhau, có ai mà nghĩ có ngày lại xa nhau như hôm nay, mai là tao phải rời xa nơi đây rồi thế nên bữa nay không say không về, tao cạn ly trước.

Ông Hưng uống cạn ly rượu rồi rót đầy mời từng người bạn của mình. Mời hết một vòng ông lại rót đầy ly rượu để đó, cả đám lúc này chẳng ai nói câu gì, cái bầu không khí im lặng đến gợn cả tóc gáy. Thịnh Mập lúc này chua chát lên tiếng:

– Đúng vậy ai mà nghĩ có ngày xa nhau. Cả đám 6 thằng, giờ còn 5, mày đi nửa chỉ còn lủi thủi bốn thằng già tụi tao. Ai biết rồi sao này còn lại mấy thằng.

Nói xong cầm ly rượu hướng về phía chỗ cái chén để không trên bàn, kính một cái rồi đổ rượu xuống đất sau đó rót ly khác uống cạn.

An Cổ Cò với cái cổ dài khác thường lúc này mới lên tiếng:

– Trong cả đám chỉ tội cho thằng Thắng Mắt Hí, con của nó lại hại nó. Có một miếng đất ông bà tổ tiên để lại sinh sống làm ăn vậy mà nỡ lòng nào chỉ vì ham mê cờ bạc mà…..

Nghe đến đây ai cũng thở dài, nhớ thương cho số phận Thắng Mắt Hí. Thắng Mắt Hí có một đứa con trai là Mẫn, được cưng chiều từ nhỏ đâm ra hư hỏng, toàn lêu lỏng giao du với đám bạn xấu đá gà cờ bạc, một lần vì nhậu nhẹt thua cá độ đá banh Mẫn say xỉn về nhà xin Thắng Mắt Hí bán miếng đất trả nợ, Thắng Mắt Hí không cho còn mắng cho một trận khiến Mẫn giận dỗi cãi nhau với cha mình, rồi vì men say không kiểm soát Mẫn chạy thẳng xuống nhà bếp lấy dao ra đâm nhiều nhát về phía Thắng Mắt Hí, vợ Thắng nghe tiếng chồng hét thảm chạy lên thấy con trai mình muốn giết cha vội lên can ngăn cũng bị Mẫn đâm nhiều nhát, hai vợ chồng Thắng Mắt Hí nằm trên vũng máu to lớn còn Mẫn sau khi thỏa mãn cơn tức giận thì lăn đùng ra ngủ, đến sáng hôm sau Mẫn thức dậy thì cha mẹ mình đã mất, Mẫn tự mình đi đầu thú ăn năn sám hối trong tù.

Sao giây phút tưởng nhớ người bạn đã mất, năm người lại tiếp tục rót rượu uống. Nam Mỏ Nhọn cạn hết một ly rượu, hà hơi khen đã một cái mới lên tiếng:

– Chà chà, giờ nhìn lại trong cả đám thằng Hưng đen như mày là hạnh phúc nhất.

Thịnh Mập ngà ngà say tiếp lời Nam Mỏ Nhọn.

– Đúng, đúng thằng Nam Mỏ Nhọn nói đúng. Khổ trước sướng sau.

Ông Hưng có một quá khứ khá đau buồn. Từ khi sinh ra ông Hưng đã mồ côi mẹ, một mình cha ông cáng đáng gồng gánh lo cho ông Hưng cùng với ông bà nội bệnh tật ở nhà. Ông Hưng học hành không giỏi nên chỉ học tới lớp 5 đã xin nghỉ đi chăn trâu kiếm thêm thu nhập phụ gia đình, cứ nghĩ cuộc sống êm đềm chăm chỉ kiếm tiền thì cuộc sống sẽ khá giả hơn, nhưng không khi ông mới lên 13 tuổi cha ông một lần đi soi ếch bị rắn độc cắn, chết trên đường đi cấp cứu. Từ đó một đứa nhóc cùng với hai người già nương tựa nhau mà sống, ông Hưng lúc đó làm đủ nghề để mưu sinh, hai ông bà thấy đứa cháu vất vả chăm lo cho mình thì thương lắm, dù tuổi già sức yếu bệnh tật triền miên vẫn cố gắng đi kiếm từng nắm rau bắt từng con cá một đem ra chợ bán chắt chiu từng đồng bạc lẻ. Và rồi hạnh phúc đầu tiên trong đời ông Hưng đến, dưới sự điển trai thời trẻ của mình ông Hưng lọt vào mắt xanh của Lan, cô con gái cành vàng lá ngọc của ông chủ thu mua lúa, hai người yêu nhau đắm say thề non hẹn biển, đó là khoảng thời gian hạnh phúc nhất với ông Hưng. Nhưng rồi chuyện hai người yêu nhau cũng đến tay ông chủ, cha nàng ra sức cấm cản thậm chí đuổi việc ông Hưng đi, dẫu vậy cũng không thể nào ngăn cản nổi hai trái tim yêu nhau tìm đến nhau và rồi một đứa bé dần hình thành trong bụng Lan, tưởng chừng như vậy sẽ giúp cuộc tình hai người có kết quả đẹp thì cha nàng không chấp nhận một đứa cháu có cha là một thằng khố rách áo ôm, cha nàng khuyên nhủ nàng bỏ cái thai đi, nàng không chịu, cuối cùng hai cha con từ mặt nhau Lan đi theo tiếng gọi tình yêu cùng ông Hưng xây dựng một túp lều tranh với hai trái tim vàng.

Câu chuyện công chúa vứt bỏ tất cả để lấy tiều phu sống hạnh phúc đến cuối đời chỉ có thể diễn ra trong truyện cổ tích mà thôi. Lan cùng ông Hưng sống với nhau thời gian đầu rất hạnh phúc họ cùng nhau cố gắng làm lụm kiếm tiền nuôi đứa con đầu lòng, nhưng Lan vốn là tiểu thư con nhà giàu sống trong nhung lụa làm sao nàng chịu nổi cái cảnh bán mặt cho đất bán lưng cho trời, làm quần quật đầu tắt mặt tối mà không đủ ăn, nhiều lúc nàng lén tìm cha nàng hi vọng ông sẽ thương tình giúp đỡ nhưng đổi lại chỉ là nhưng câu nói khuyên nhủ nàng bỏ chồng bỏ con. Không có cha giúp đỡ, áp lực nghèo khổ bủa vây lấy Lan dần khiến nàng không chịu nổi, những lời mắng nhiếc trách móc thậm tệ được tuôn ra, những cuộc cãi vã dần không có điểm dừng và đỉnh điểm là khi đứa con thứ hai chào đời. Cái cảnh một nhà 6 miệng ăn, hai người già bệnh tật thuốc thang triền miên, hai đứa nhóc một lớn một nhỏ oe oe khóc suốt ngày một mình nàng chăm sóc trong khi đó chồng đi làm từ tờ mờ sáng đến tận tối khuya mới về nhà mà cuộc sống cơm thì bữa đói bữa no, tiền thì chẳng một xu dính túi đã vượt quá sức chịu đựng của Lan, nàng quyết định vứt bỏ tất cả, vứt bỏ đi cái ảo mộng tình yêu đẹp đẽ một túp lều tranh hai trái tim vàng, vứt bỏ đi hai đứa con còn ngây dại mà trở về với cuộc sống nhung lụa trước đây của mình. Năm giờ sáng hôm đó ông Hưng đã dậy đi làm với cái bụng đói meo như hằng ngày, Lan cũng dậy nàng cho đứa con nhỏ bú, vớt vét những hạt gạo cuối cùng nấu một nồi cháo bón cho đứa con lớn cùng hai ông bà nội bệnh tật nằm lim dim trên giường với những hơi thở yếu ớt như ngọn đèn trước gió có thể tắt bất cứ lúc nào, làm xong xuôi nàng hôn lên trán hai đứa con thay lời tạm biệt nàng để lại một bức thư rồi quay lưng rời đi mà chẳng bao giờ ngoảnh đầu lại. Tận khuya đó, ông Hưng trở về nhà, ông làm nghề vác lúa thuê nên phải theo những ghe lớn đến những vùng đất khác để vác lúa xuống ghe, khi ông về đến nhà thì đã nghe tiếng những đứa con nhỏ bé của mình khóc lớn vì đói và đôi mắt hai ông bà nội đã không còn lim dim nữa mà đã nhắm chặt lại rồi họ đã mất, ông Hưng đọc bức thư của Lan để lại thì một cảm giác tận cùng đau khổ khiến ông khóc lớn như một đứa trẻ, một cảm giác bất lực trước cảnh nghèo túng chính cái nghèo này đã cướp đi rất nhiều thứ của ông rồi ông muốn buông xuôi muốn giải thoát khỏi cái cảnh cùng cực khổ đau này, ông Hưng bước xuống bếp cầm lấy con dao chuẩn bị cứa cổ giải thoát cho bản thân khỏi địa ngục trần gian thì tiếng hai đứa bé khóc đưa ông trở về với hiện tại, không ông không thể chết được đời ông có thể khổ cực cỡ nào cũng được chứ hai đứa con bé bổng thơ dại của ông phải được hạnh phúc, nhất định chúng phải được sống hạnh phúc. Thế là ông Hưng lo ma chay cho ông bà nội, rồi người ta cũng cho ông biết gia đình Lan cũng đã chuyển đi xứ khác cùng ngày đó, ông Hưng đành ngậm ngùi gà trống cực khổ nuôi hai con lớn khôn.

Chiến Bột lúc này nâng chén lên chúc mừng ông Hưng:

– Mọi đau khổ trước đây của mày đã qua, con mày giờ thành đạt hết rồi, chúng nó còn có hiếu nữa thì thật là mừng cho mày. Lên thành phố an hưởng tuổi già đừng có quên đám bạn già nông dân tụi tao nghe mày.

Ông Hưng nhận ly rượu của Chiến Bột:

– Làm sao tao quên được những ngày tháng ở đây, đặc biệt là đám bạn tụi mày. Tao sẽ không bao giờ quên.

Nghe những lời này của Hưng Đen cả đám ai cũng bật khóc như những đứa trẻ mới lớn vậy. Cả đám bạn 6 người chơi thân quậy phá từ nhỏ tới lớn, chứng kiến thằng này lấy vợ thằng kia có con giờ đây chuẩn bị chia xa thì ai mà không khóc cho được. Sáu người bọn họ cứ thế vừa ôn lại kỷ niệm vừa khóc trong nước mắt đến tận khi chẳng biết trời đất gì nửa vì men say của rượu thì mới nghỉ.

Ông Hưng nhìn mấy bà vợ bạn sang dẫn chồng mình về thì cũng lảo đảo khập khiễng bước vào nhà ngả lăn quay trên cái giường cũ kĩ mà ngủ chẳng biết trời trăng mây gió gì cả. Ông ngủ một giấc tới tận 4h giờ sáng thì thức giấc rồi ông nằm trằn trọc mãi cả tiếng đồng hồ mà chẳng thể nào ngủ được nữa, khi mà tiếng gà ráy báo hiệu trời sáng thì ông Hưng cũng rời giường, đưa đôi mắt buồn bã nhìn quanh căn nhà tranh vách lá của mình ông Hưng thở dài ảo não bắt tay vào dọn dẹp lại căn nhà. Vốn căn nhà này cũng chẳng phải của ông Hưng, từ sau vụ việc vợ ông bỏ đi để lại ông một mình gà trống nuôi con thì tin tức này được người dân khắp vùng biết đến ai cũng thương hoàn cảnh của ông nên ai có gì thì giúp nấy, mãi mấy tháng sau thì có người đến tìm ông để thuê ông chăm sóc một mẫu ruộng mới mua của họ ở vùng này, gia đình này rất giàu có đất ruộng mua ở khắp vùng này rất nhiều nên cần tìm người chăm sóc và khi biết hoàn cảnh của ông Hưng họ muốn giúp đỡ bằng cách cấp cho ông một mô đất để dựng lên một căn nhà không cần phải sống trên căn nhà sàn cặp mé sông vô cùng nguy hiểm với hai đứa con bé nhỏ nữa, nhờ vậy cuộc sống của ba cha con ông Hưng đỡ cực khổ hơn.

Ông Hưng quét dọn căn nhà sạch sẽ, sắp xếp các đồ đạc gọn gàng để bàn giao căn nhà lại cho chủ đất, ông thu dọn quần áo những vật dụng cần thiết phải mang đi vào cái vali mà mấy ngày trước các con mang về cho ông, xong xuôi tất cả ông xách vali lên chuẩn bị rời bỏ căn nhà đầy kỉ niệm này. Ông Hưng ngắm nhìn căn nhà lần cuối thật kỹ càng rồi ngoảnh mặt mà đi với hai hàng nước mắt lăn dài trên má.

Ông Hưng đi trên con đường đất để tiến ra lộ lớn, nơi mà con ông có lẽ đã đợi ông từ lâu rồi, đáng lý ra sẽ có xe ôm vào chở ông ra nhưng ông muốn tự mình đi bộ ra để tận hưởng những khoảnh khắc khi mình vẫn còn ở nơi này. Vừa đi ông vừa ngắm nhìn tất cả mọi thứ, thu hết tất cả các hình ảnh đó lưu giữ nó vào trong trí óc mình bất chợt ông đọc lên một câu thơ của nhà thơ Chế Lan Viên:

“Khi ta ở, chỉ là nơi đất ở

Khi ta đi, đất đã hóa tâm hồn!”

Lúc này ông đã thấm thía cái câu thơ này của Chế Lan Viên, những cảnh vật những thứ quá đỗi bình thường với ông hằng ngày giờ đây sẽ trở thành kỉ niệm sẽ hóa tâm hồn. Một nụ cười chua chát buồn đau hiện ra trên gương mặt ông nhưng không thể cứ buồn mãi như vậy được, ông Hưng lại nghĩ về sự hiếu thảo của các con về cuộc sống mới nơi thành phố dù xa lạ nhưng sẽ ấm áp với những người thân của ông.

Cả đoạn đường với bao suy nghĩ vẩn vơ khiến cho cảm xúc vui buồn lẫn lộn thì cuối cùng thì cũng đã đến đường lớn, từ xa ông Hưng đã nhìn thấy một chiếc xe hơi đang đậu ở đó chờ đợi. Cánh cửa bên phía người lái mở ra, một đôi chân dài miên man trắng như tuyết đặt xuống mặt đường, một người con gái với thân hình đầy gợi cảm và quyến rũ bước xuống xe tiến về phía ông Hưng, nàng cất lên một giọng nói đầy ngọt ngào:

– Ba, để con xách vali cho.​