TÀ ÁO NƠI BIÊN CƯƠNG – Seri Truyện Siêu Phẩm ( Update Chương 18 )

Chương 11: Như Hoa 1

Khi con gà bản Mông vừa cất tiếng gáy từ xa vọng về, Khoa giật mình tỉnh giấc. Ngồi bật dậy trên giường như một chiếc lò xo. Giấc mộng tinh giống như mọi đêm vẫn còn nguyên trong trí nhớ của cậu. Trong cơn mơ tình dục của mình, Khoa thấy mẹ nhẹ nhàng kéo quần của mình xuống rồi dùng đôi môi mọng đỏ ngậm đầu cặc rồi ấn sâu vào tận trong họng, đôi mắt mẹ đẹp đến mơ màng vừa miệt mài mút cặc, vừa nhìn mình đắm đuối.

Khoa thò tay vào trong quần, quả nhiên, giống như mọi đêm, hoàn toàn không có dấu vết của tinh trùng. Trời mới chỉ hơi sáng một tẹo, ông mặt trời vẫn chưa ló dạng, mẹ vẫn nằm cạnh Khoa. Mẹ quay mặt ra phía cửa sổ, lưng và mông mẹ quay về phía Khoa. Kìa lưng mẹ thẳng đuỗn, chiếc áo vải mỏng manh mẹ vẫn hay mặc lúc đi ngủ cho Khoa biết mẹ để ngực trần, không mặc áo lót. Còn phía bên dưới, hai cái mông căng của mẹ hơi cong cong về phía Khoa như mời gọi Khoa úp mặt vào đó. Tiếng thở của mẹ đều đều, mẹ vẫn đang say ngủ.

Khoa lắc đầu tự trấn an bản thân: “Không thể như thế được, chẳng lẽ người mút của mình mấy đêm nay thực sự là mẹ hay sao? Đêm qua mẹ đã cực khoái rồi mà, không lẽ điều đó vẫn không đủ? Ây zà!!!!! …………. Tội cho mẹ quá”.

Nghĩ đến đây thôi thì không thể nghĩ tiếp được vì có tiếng gọi cửa hoảng hốt từ phía sân vọng, giọng rất quen thuộc, là của A Dếnh:

Cô giáo Thương ơi! Cô giáo Thương ơi! Cô cứu cha A Dếnh với! Cái bụng của cha A Dếnh đau lắm à, bị con ma rừng nó nhập vào không chịu ra rồi. Cô giáo Thương ơi.

Tiếng A Dếnh thảm thiết như nai con lạc mẹ, hoảng hốt và to lắm, đánh thức cả khu nhà ở dành cho giáo viên Pa Thăm.

Khoa là người nghe tiếng đầu tiên, cậu chưa kịp vỗ mông mẹ đánh thức mẹ dậy thì mẹ đã trở mình mở mắt, chưa rõ đầu đuôi mà chỉ nhìn thấy Khoa đang ngồi trên giường, mẹ hỏi Khoa:

– Tiếng ai gọi vậy Khoa?

Nhìn mẹ mới ngủ dậy, mái tóc dài còn hơi rối, lòa xòa vào khuôn mặt đẹp đến kỳ lạ, nhưng Khoa chỉ dám để bụng, bởi việc gấp còn ở ngoài sân:

– Hình như là tiếng A Dếnh mẹ ạ, A Dếnh gọi mẹ có chuyện gì đấy. Con thấy giọng hoảng hốt lắm.

Búi nhanh mái tóc tóc dài, cột lại giống phong cách của người Mông, vừa làm cô Thương vừa dẩn mông trượt xuống giường:

– Nhanh lên con, ra ngoài xem có chuyện gì.

Hai mẹ con mở cửa bước ra ngoài thì các cô giáo Pa Thăm còn lại cũng đã xúm ở bên cạnh đông nghịt rồi, cô nào cô ấy đều trong bộ đồ ngủ, tóc tai còn đang bù xù, vú vê núng nính trong áo mỏng manh. Trời còn chưa sáng, mới chỉ tờ mờ do ánh trăng còn sót lại, cỡ độ chửa đến 5 giờ.

Cô Thương bước nhanh như chạy về phía A Dếnh, nhìn thằng bé đến tội, hình như là vừa trải qua một đêm không ngủ, nhỏ thó trong bộ quần áo đen người Mông, đôi chân trần đầy bùn đất:

– A Dếnh à, có việc gì gấp mà con gà chân đen bản Mông chưa gáy đã đến trường tìm cô?

Nhìn thấy cô Thương, A Dếnh như kẻ lạc trong rừng sâu tìm thấy khe suối, như vồ lấy tay cô Thương trực như muốn kéo đi:

– Cô giáo Thương về cái nhà sàn của A Dếnh giúp cha A Dếnh đi à. Cha A Dếnh bị đau ở cái bụng lắm. Từ lúc cái ông trăng còn ở trên đỉnh ngọn cây già đến tận lúc con gà già nhất bản gáy gọi bầy vẫn chưa khỏi đâu à. Cha A Dếnh bị con ma rừng chui vào người không chịu ra. Thầy mo làm phép cả đêm, ông Lang bà Mế đắp thuốc mà cái bụng cha A Dếnh vẫn còn đau lắm à.

Từ hàng ngàn đời nay, không chỉ dân tộc Mông mà các dân tộc khác ở vùng núi Tây Bắc này đều có truyền thống chữa bệnh của riêng mình. Các ông Lang, bà Mế gọi là các thầy thuốc của dân bản, theo tục cha truyền con nối từ bao đời. Họ dựa vào kinh nghiệm và hiểu biết về các loại cây, lá, củ, quả mọc tự nhiên trong rừng để bào chế các loại thuốc chữa các bệnh khác nhau. Song song với việc chữa bệnh bằng các loại thực vật mọc tự nhiên trong rừng, người dân tộc thường mời các thầy Mo, người xuôi gọi là thầy Cúng đến cúng nếu bệnh nặng mà chữa lâu ngày không khỏi. Bởi người dân tộc quan niệm rằng, mọi thứ trong cơ thể đều được chi phối bởi các vị thần linh, các con ma rừng, ma nhà. Và người nào đau yếu chính là biểu hiện của việc các ma rừng, ma nhà, ma ngải chuẩn bị bắt người đó đi. Vì vậy thầy Mo phải làm lễ cúng để xin hoãn việc đưa đi, cho người đó lưu lại với người nhà thêm một thời gian nữa để gánh vác việc gia đình.

Bình thường, người Mông ít khi nhờ đến người Kinh chữa bệnh cho mình, họ có quan niệm riêng biệt trong việc đó. Chính vì vậy, mặc dù có hệ thống y tế thôn bản, có các y sĩ, y tá tới tận thôn, vào từng nhà tuyên truyền cho dân bản hiểu biết về y tế, nhưng năm này qua năm khác, nước cứ chảy mà đá không mòn, hiệu quả chẳng được bao nhiêu. Duy chỉ có những lớp trẻ hẳn như A Dếnh, được học hành cái chữ của các cô giáo trường Pa Thăm là ít nhiều có hiểu biết. Chính vì lẽ đó, A Dếnh không còn cách nào khác khi thấy cha mình bị đau quá, cậu lén trốn thầy Mo, trốn trưởng bản và họ hàng đang tập trung ở nhà sàn để chạy đến trường Pa Thăm nhờ sự giúp đỡ của cô giáo Thương, người mà từ khi A Dếnh mất mẹ lúc còn nhỏ coi như người mẹ thứ 2 của mình.

Chỉ cần A Dếnh nói sơ sơ như vậy thôi là cô Thương đủ hiểu tình hình nghiêm trọng như thế nào. Bệnh tình phải nguy kịch lắm thì A Dếnh mới đến tìm, cô vỗ về an ủi A Dếnh:

– A Dếnh yên tâm, giờ cô sẽ đến cái nhà sàn của A Dếnh luôn. A Dếnh khỏe đôi chân, giỏi băng rừng, giỏi lội qua con suối sâu. A Dếnh chạy thật nhanh về Ủy ban xã Pu Sam Dề, tìm y tế thôn bản rồi đón họ về nhà A Dếnh ngay đi. A Dếnh cứ nghe lời cô giáo Thương, đi ngay đi không là không cứu được cha A Dếnh đâu.

Các cô giáo khác cũng san sẻ lo lắng với A Dếnh, họ túm lại động viên thằng bé, mỗi cô một lời:

– Đi nhanh đi A Dếnh.

– A Dếnh chỉ còn mỗi cha thôi, A Dếnh phải đi nhanh mới cứu được cha A Dếnh biết không?

Nói về A Dếnh, một học sinh đặc biệt của các cô giáo trường Pa Thăm. Năm A Dếnh lên 3 tuổi thì mế A Dếnh chết trong một lần đi rừng, mấy ngày hôm sau cha A Dếnh và dân bản mới tìm thấy xác, mế A Dếnh chết bên bờ suối. Hồi đó dân bản truyền tai nhau là do mế A Dếnh ăn phải cây nấm độc mà chết. Từ đó, cuộc đời A Dếnh chỉ còn có cha. Cha A Dếnh gửi A Dếnh vào trường Pa Thăm học cái chữ, rồi cha A Dếnh làm rẫy tận tít mấy ngọn đồi xa, cách đến mấy ngày đường, thỉnh thoảng mới về. A Dếnh ở lại trường với các cô giáo Pa Thăm, ăn ở tại trường và được các cô nuôi, dậy cho cái chữ. A Dếnh ngoan ngoãn, lại chăm học, hết tiểu học ở Trường Pa Thăm lại học hết cấp 2 ở trường nội trú huyện Sìn Hồ. Đến giờ, A Dếnh vẫn là một trong các thanh niên bản có học thức nhất. Trẻ tuổi nhưng đã biết làm ăn, biết nuôi trồng các sản vật tự nhiên của dân bản rồi đem lên chợ huyện bán, mua được cả xe máy để làm phương tiện đi lại cho mình, cái xe máy đó là cái mà Khoa đi nhờ lúc mới lên đây.

A Dếnh nhìn các cô giáo rồi gật đầu ngay:

– A Dếnh có đôi chân khỏe nhất bản Mông, A Dếnh lội suối giỏi nhất bản Mông, A Dếnh đi rừng nhanh nhất bản Mông. A Dếnh sẽ đến cái Ủy ban Pu Sam Dề đón y tế thôn bản về cứu cha A Dếnh. A Dếnh đi đây.

Nói xong, A Dếnh quay đầu chạy băng băng về phía trước, đôi chân trần mạnh mẽ dẵm lên đường đất có rải đá dăm cho khỏi trơn. A Dếnh nhỏ thó như cây chuối hột mọc trong rừng sâu, cậu chạy như bay, chân như không chạm vào đất, để cứu cha, người thân còn lại duy nhất của A Dếnh. Cứu cha, điều đó vô cùng quan trọng với A Dếnh, bởi một thanh niên đến tuổi lấy vợ không có cha, không có mế ở bản Mông không thể lấy được vợ, bởi chẳng có gia đình nhà gái nào chịu gả con cho một chàng trai có cha và mế bị con ma rừng bắt đi hết cả.

Khi bóng A Dếnh vừa khuất ở mé bên kia của ngọn đồi, cô Thương nghiêm trọng nhìn các cô giáo của trường Pa Thăm, các cô hình như cũng đang chờ cô Thương phân công nhiệm vụ:

– Chị và Như Hoa phải đến nhà A Dếnh ngay bây giờ, những người còn lại đón học sinh và lên lớp bình thường. Lớp trẻ mầm non của Như Hoa thì Quỳnh Anh dạy thay. Quỳnh Anh, cháu có thay chị Như Hoa được không?

Quỳnh Anh gật đầu tắp lự. Hiện tại các giáo viên trường Pa Thăm đủ phụ trách mỗi người một lớp, còn Quỳnh Anh vì là cô giáo thực tập nên sẽ thay giảng mỗi hôm một lớp luân phiên. Nhưng cô không phải giáo viên mầm non, cách dạy của các con lớp Mầm non rất khác, chủ yếu là việc trông trẻ. Nhưng tình hình nguy cấp, Quỳnh Anh không phân vân mà nhận lời luôn.

Khoa cũng muốn đi theo, đây cũng là cơ hội để cậu tác nghiệp, với lại thanh niên đi cùng biết đâu có thể giúp gì cho mẹ:

– Mẹ cho con đi cùng với.

Cô Thương gật đầu rồi ai về việc nấy ngay.

Chỉ 3 phút sau, đoàn 3 người gồm có cô giáo phụ trách điểm trường Pa Thăm, cô giáo Thương, cô giáo Như Hoa và Khoa. Cô Thương chọn Như Hoa đi cùng mình cũng là có lý do xác đáng. Ở trường Pa Thăm, ngoài cô giáo Thương là người nhiều tuổi, nhiều kinh nghiệm nhất thì đến cô giáo Như Hoa, 15 năm bám trường, bám lớp, bán bản. Với lại, cô Như Hoa ít nhiều có mối quan hệ thân tình với cha của A Dếnh. A Dếnh lớn đến ngày hôm nay, một tay do cô Như Hoa nuôi dạy mà nên. Mỗi lần cha A Dếnh đi rẫy về, lên thăm con đều có chút quà rừng gửi biếu cô Như Hoa.

Nhà A Dếnh không xa, ở cách trường Pa Thăm chỉ 2 ngọn đồi, nếu tính đường chim bay chỉ độ hơn cây số, nhưng đường núi khác với đường bằng, các con đường mòn thường chạy vòng qua chân núi, ngoắt nghéo nên thành xa. Ba người phải vừa đi vừa chạy mà cũng phải hơn nửa tiếng mới đến được bản Péo La, là nhà của A Dếnh.

Vì đã đến nhà A Dếnh nhiều lần, nên cô Thương và cô Như Hoa thuộc như lòng bàn tay. Đến được chân nhà sàn thì trời cũng vừa sáng hẳn, tiếng gà gáy ò ó o liên hồi, tiếng con lợn kêu ủn ỉn, cụt kịt đòi ăn, tiếng con ngựa hý vì bị buộc yên cương, tiếng chày giã gạo sáng sớm, tiếng kẽo kẹt khung cửi của phụ nữ bản dệt vải sáng sớm, và còn nhiều âm thanh khác.

Không cần phải gọi, cứ thế cô Thương và cô Hoa leo lên bậc cầu thang bằng gỗ bóng loáng để bước lên nhà sàn, tiếng gõ mõ, tiếng người ồn ào ở phía trên cho các cô biết là có rất đông người tập trung ở nhà A Dếnh.

Cảnh tượng mà các cô nhìn thấy lúc này là quen thuộc, nhưng với Khoa thì vô cùng lạ lẫm. Cha A Dếnh, một người đàn ông khá to lớn, ngược với thân hình nhỏ bé của A Dếnh, đang nằm ở giữa nhà sàn, bên cạnh là bếp lửa vẫn đườm đượm cháy, tiếng củi nổ lách tách tỏa khói lên trời.

Ngay bên cạnh A Dếnh là một số đồ lễ, gồm 1 con gà đen luộc, cánh bị móc lên phía lưng, miệng con gà ngậm một cái đũi con; mỗi đĩa đựng 3 quả trứng luộc đã bóc vỏ, trên đĩa có cả muối trắng; một bình rượu trắng; một bát nước suối; một bát gạo trắng trên đó có căm 1 nén hương. Trước đồ lễ đó, một thầy mo già có khuôn mặt nhăn nheo đang lim dim mắt, miệng liên tục rì rầm nói tiếng dân tộc, thỉnh thoảng lại với tay cầm bát rượu đổ một ngụm vào miệng mình rồi phì ra tứ phía, nhưng nhiều nhất là vào người của cha A Dếnh đang cho tay ôm bụng, quằn quại, có lẽ cha A Dếnh đang bị đau lắm.

Ngoài thầy mo và cha A Dếnh còn có đông người lắm, phải đến khoảng 2 chục người là họ hàng và hàng xóm của nhà A Dếnh, họ ngồi phía sau lưng thầy Mo, nghiêm túc, mỗi lần thầy Mo cúi lậy họ cũng cúi lậy theo, miệng cũng rì rầm khấn điều gì đó bằng tiếng Mông.

Nhìn thấy cô giáo Thương và cô giáo Như Hoa bước vào, tất cả mọi người cũng nhìn, hình như ai cũng nhận ra. Duy chỉ có thầy Mo là không mở mắt, vẫn lim rim rầm rì mải mê với công việc của mình.

Một người đàn ông lớn tuổi, ngồi phía sau thầy Mo nhẹ nhàng bò bò ra mấy bước rồi ngồi xuống, cạnh hai cô giáo:

– “Cô giáo Pa Thăm đến đấy à?”, nói xong, người đàn ông lớn tuổi khẽ cúi đầu theo nghi lễ chào của người Mông. Ở vùng này, các cô giáo Pa Thăm rất được tôn trọng, mỗi lần đến thăm dân bản đều được tiếp đón bằng nghi lễ sang trọng nhất, hơn cả cán bộ xã.

Hai cô giáo cũng ngồi bệt đít xuống sàn, hai chân để về một phía, gọi là đáp lễ của người địa phương, ngồi xuống nói chuyện. Cô Thương lên tiếng:

– Xin chào trưởng bản Péo La, nghe nói cha A Dếnh bị đau bụng, cháu và cô Như Hoa đến thăm. Anh A Páo đau lâu chưa thưa trưởng bản Péo La?

Ông già trưởng bản Péo La lấy tay kéo cái mũ nồi xuống đặt vào lòng mình, sau đó ông lấy trong túi ra một ít lá gì đó còn xanh nguyên cho vào miệng nhai giống như người già miền xuôi nhai trầu cau vậy, ông lắc đầu nhìn về phía A Páo đang rên rỉ thảm thiết vì bụng đau quặn quại:

– Khổ cho nhà A Páo quá các cô giáo à. Vợ thằng A Páo bị con ma rừng bắt đi, đến bây giờ thằng A Páo cũng sắp bị con ma rừng bắt đi rồi. Chiều hôm qua nó ở trên rẫy về, rồi tối bị đau cái bụng, thầy lang cũng cho nó uống cái thuốc lá tốt nhất trong rừng sâu rồi mà nó không khỏi. Thầy Mo bảo nó làm thần rừng nổi giận vì nó trồng mãi một cái cây cái đồi Nậm Hẻo mùa rẫy này qua mùa rẫy khác không chịu chuyển sang đồi mới, thần rừng sai con ma đến bắt nó đi rồi.

Chuyện mà trưởng bản Péo La nói liên quan đến vấn đề du canh du cư, theo tục từ xưa để lại cho dân bản thì mỗi một mảnh đất chỉ được trồng 3 mùa rẫy là phải trả lại đất cho thần rừng, không được trồng lại, đến mùa rẫy thứ 4 là phải tìm một mảnh đất khác, khai hoang, rỡ rừng để trồng mùa mới. Nếu ai phạm sẽ bị thần rừng quở phạt. Nhưng mấy mùa rẫy gần đây, cha A Dếnh, anh A Páo lại nghe tuyên truyền của cán bộ xã, và của chính đứa con trai mình mà định canh ở một đồi Nậm Hẻo, gần với bản Péo La hơn. Và đó là nguyên nhân dẫn đến A Páo bị đau bụng theo cách hiểu của đồng bào.

Cô Thương và cả cô Như Hoa nữa nhìn về phía A Páo, khuôn mặt vô cùng lo lắng, các cô thừa biết đó không phải là nguyên nhân dẫn đến việc đau bụng của A Páo, chỉ là không dám nói thẳng ra với trưởng bản đây là hủ tục thôi. Nói chuyện với đồng bào phải hết sức khéo léo, nhẹ nhàng. Có được tình cảm của đồng bào thì mới có thể ở gần đồng bào được:

– Trưởng bản Péo La ơi, có thể cho cô giáo Pa Thăm xem anh A Páo bị bệnh gì được không? Biết đâu cô giáo có thể giúp cho A Páo hết cái đau bụng thì sao?

Trưởng bản lại lắc đầu:

– Không cần đâu cô giáo Pa Thăm à. Thầy Mo đang làm phép xin con ma rừng cho thằng Páo ở lại thêm một lúc nữa chờ thằng A Dếnh về. A Dếnh trốn đi đâu từ lúc cái ông mặt trời còn chưa lên, lúc cái ông trăng mới chỉ xuống đến đầu ngọn núi kia thôi. Không ai cứu được thằng Páo đâu.

Cô Thương nài nỉ:

– Thế trưởng bản cho cô giáo nói chuyện với thầy Mo được không?

Đối với đồng bào, thầy Mo có vai trò rất trong quan trọng trong đời sống tinh thần và văn hóa. Đồng bào coi thầy Mo là người giúp việc của các vị thần linh, được các vị thần linh truyền cho phép lạ, là người cầu nối giữa những người còn đang sống với các vị thần linh. Tất cả các dịp quan trọng của đồng bào bắt buộc phải có mặt của các thầy Mo này. Từ xây nhà, làm rẫy, đặt tên cho con, đến dựng vợ, gả chồng, ma chay, giỗ chạp đều phải có thầy Mo làm lễ mới được.

Trưởng bản hơi ái ngại nhưng chắc là vì nể trọng cô giáo Pa Thăm nên miễn cưỡng quỳ gối bước về phía thầy Mo, hướng bát gạo trắng có cắm nén nhang quỳ lậy một cái rồi nói gì đó với thầy Mo bằng tiếng Mông, Khoa thì không hiểu nhưng cô Thương và cô Như Hoa thì hiểu là trưởng bản đang xin thầy Mo ra nói chuyện với với các cô giáo.

Thầy Mo lưỡng lự một lúc rồi cũng dừng lễ khấn, mở mắt rồi cũng dùng hai đầu gối đi về phía các cô giáo đang ngồi, đến nơi, chưa để các cô nói, vị thầy Mo đã nói trước:

– Thằng A Páo có tội bị thần rừng bắt đi. Các cô giáo không cứu được thằng A Páo đâu.

Lợi dụng lúc chị Thương đang nói chuyện với thầy Mo, Như Hoa lẳng lặng di chuyển về phía A Páo một cách nhẹ nhàng. Cô Thương biết việc này nên cố tình gây chú ý với thầy Mo:

– Thầy Mo à, cô giáo Pa Thăm không phải là bác sĩ, cũng không biết chữa bệnh cứu người đâu à? Nhưng nghe A Dếnh bảo là, cha A Dếnh không có tội với các thần rừng, mỗi đầu mùa rẫy đều mổ con lợn to để thết đãi dân bản, đều làm lễ lớn để mời các con ma rừng, ma nhà mà.

Có vẻ động trúng nọc của các thầy Mo. Các thầy sợ nhất là giao tiếp với người miền xuôi, vì phép của thầy không có hiệu nghiệm với những người đó, chỉ có dân bản mới tin vào phép thuật của thầy mà thôi. Thầy Mo mở trừng mắt:

– Vậy thì cô giáo không biết đó rồi. Thằng A Páo tội to lắm, nó không biết chuyển cái ruộng rãy trên nương, bị thần rừng trách phạt rồi.

Trong khi cô Thương nói chuyện thuyết phục với thầy Mo thì Như Hoa cũng đến gần được với A Páo, sờ lên trán A Páo nói thật khẽ:

– Anh A Páo đấy à, em là cô giáo Như Hoa của trường Pa Thăm đây. Anh có nhận ra em không?

Như Hoa nhìn khuôn mặt vuông vắn, góc cạnh, có hàm râu quai nón của A Páo. Người đàn ông khoảng chừng 40 tuổi, một mình vất vả nuôi con là A Dếnh. Nhiều lần lắm rồi, từ lúc A Dếnh còn nhỏ, cô Như Hoa còn là một thiếu nữ, cứ mỗi lần A Páo đi rẫy về, đến trường thăm con thì thể nào cũng có một món quà gì đó cho Như Hoa, bởi Như Hoa là người chăm A Dếnh nhiều nhất, dậy A Dếnh biết nhiều chữ nhất. Khi thì một giò lan rừng, loại lan 3 mầu tím, hồng, trắng vô cùng quý hiếm mà phải vào tít tận nơi sâu nhất, âm u nhất, nhiều hổ beo nhất, trèo lên ngọn cây cao nhất, to nhất mới lấy về được. Khi thì một ít lá rừng phơi khô kiệt để mỗi lần ốm là đun nước lá ấy lên rồi sông hơi, những lần Như Hoa ốm sốt thường trần truồng, trùm một cái chăn chiên lên người tận hưởng mùi thơm của nồi nước lá rồi lại nhớ đến người đàn ông vạm vỡ, khỏe mạnh, có khuôn mặt góc cạnh với hàng râu quai nón. Rồi còn có lần, A Páo còn tặng cho Như Hoa một cái lược chải tóc, A Páo nói là tự tay mình đẽo từ một cành cây gỗ trầm quý, mài dũi cẩn thận nên chiếc lược phẳng lì, càng chải càng bóng và sáng hơn, lúc nào cũng thoang thoảng mùi hương trầm năm này qua năm khác, chiếc lược đó giờ vẫn luôn ở bên mình Như Hoa.

A Páo hé mắt mình ra, khuôn mặt nhăn nhó khó chịu nhưng miệng không rên rỉ câu nào:

– Cô giáo Như Hoa đến thăm A Páo đấy à. A Páo sắp bị con ma rừng bắt đi rồi. Thằng A Dếnh lại mất cha nữa rồi. Lại phải nhờ cô giáo chăm sóc rồi.

Trên ánh mắt của A Páo lộ vẻ lo lắng, không phải nỗi sợ hãi. Là A Páo lo cho con trai của mình. Như Hoa như đắm chìm trong ánh mắt ấy, ánh mắt của một người đàn ông đích thực. Người dân tộc hiền hòa, nhân hậu, thiện lương, không biết nói dối, không biết nói xấu ai bao giờ, họ sống như tự nhiên như không khí, như cây cối, như con thú hoang trong rừng. Suýt chút nữa thì Như Hoa khóc vì ánh mắt của A Páo. Từ khi tốt nghiệp trường Sư phạm năm 20 tuổi, Như Hoa đã lên trường Pa Thăm làm giáo viên, rồi bao mùa rẫy qua, bao mùa mưa tới, ngoảnh đi ngoảnh lại đã 15 năm trời. Cả tuổi thanh xuân vụt qua lúc nào không hay. Như Hoa chưa từng biết yêu, hay đúng hơn là chưa từng có cơ hội để yêu một ai đó. Chỉ là thi thoảng có một phút mộng mơ nào đó, với một ai đó mà thôi. Và một trong những cái “mộng mơ” ấy là người đàn ông rắn rỏi, to lớn như con ngựa thồ, như con voi rừng, như con hổ con báo đang quặn quại nằm đây. Đã biết bao lần, Như Hoa muốn tiến thêm với A Páo, để có một cái gì đó đáng nhớ về đời con gái, nhưng bấy nhiêu lần như một đều không dám, bởi thân phận mình là cô giáo, liên hệ tình cảm với dân bản là điều cấm kị, hơn nữa, cô và A Páo lại là hai dân tộc khác nhau, hai nếp nghĩ, nếp sống khác nhau. Biết làm sao để hòa hợp được đây. Mấy cái dừng lại ấy cũng mất cả chục năm trời.

– Anh A Páo à! A Dếnh lớn rồi, anh A Páo không cần phải lo lắng cho A Dếnh đâu. A Dếnh đang đi đón Y tế thôn bản về trị bệnh cho anh A Páo rồi, anh A Páo không bị con ma rừng bắt đi đâu. Anh A Páo còn phải vào tận rừng sâu hái cho em bông lan rừng đẹp nhất nữa chứ. Cái lược gỗ trầm anh A Páo làm cho em, em vẫn dùng nó trải cái tóc hàng ngày đấy. Anh A Páo phải cố gắng sống để còn cưới vợ cho A Dếnh đấy, A Dếnh thích cái A Mua, chờ hết mùa rẫy là sẽ cưới A Mua về làm vợ đấy, A Dếnh bảo với em như thế.

Rồi trên đôi mắt của A Páo ngân ngấn nước, chắc nghĩ đến chuyện đó làm A Páo xúc động:

– Nếu A Páo bị con ma rừng bắt đi, A Páo nhờ cô giáo Như Hoa làm mế của A Dếnh được không? Bảo A Dếnh làm cái lễ thật to, mổ 1 con lợn có da dầy nhất, một con trâu đang tuổi cầy mạnh nhất, mời tất cả dân bản, mời thầy Mo về cúng để cô Như Hoa làm mế của A Dếnh. Để A Dếnh không bị đằng nhà gái chê là có cha mế bị ma rừng bắt đi hết. Cô giáo Như Hoa nhận lời với A Páo đi mà.

Đến đây thì Như Hoa khóc theo A Páo rồi, sụt xịt cô nói, kệ nước mắt lăn tròn trên đôi má đỏ vì lửa nóng từ bếp củi ngay bên cạnh tỏa ra, cô gật đầu:

– Em đã là mế của A Dếnh từ lâu rồi mà. Từ lúc A Dếnh 6 tuổi đã được em nuôi cho anh A Páo làm cái nương ngô rồi mà. Nhưng A Páo đừng lo, để em xem A Páo đau như thế nào nào.

Quệt nước mắt, Như Hoa run run vén chiếc áo đen của A Páo lên, cô bồi hồi và có chút ngượng ngụng vì bụng của A Páo phẳng lì, có các múi cơ xếp chồng lên nhau, múi này nối tiếp múi kia, như thanh niên miền xuôi tập thể hình. Bụng đang cuộn cuộn lô nhô vì A Páo đang gồng mình chống chịu với con đau.

Lần đầu tiên, tiếp xúc trực tiếp với da thịt đàn ông theo góc độ như thế này, bàn tay búp măng, nõn nà, trắng phau của Như Hoa so với lớp da bụng đen nhẻm của A Páo là hai mầu tương phản nhưng lại hợp nhau đến kỳ lạ:

– “Anh A Páo có bị đau ở đây không?”, Như Hoa ấn nhẹ vào phần ức.

A Páo lắc đầu. Như Hoa lại tiếp tục rê cả bàn tay mình xuống phía dưới, cả bàn tay luôn vì không hiểu sao, cô muốn chạm vào người A Páo nhiều một chút, đến phần rốn thì dừng lại, ấn xuống:

– Thế còn chỗ này?

A Páo vẫn lắc đầu. Vậy là không phải A Páo bị đau ở trung tâm của bụng, Như Hoa tiếp tục miết bàn tay mình đi xuống bên dưới, đến cạp quần của A Páo thì dừng lại, phân vân không biết có đi xuống tiếp hay không, bởi một số sợi lông mọc chườm lên phía trên đã cọ vào mép bàn tay, làm cô hơi ngưa ngứa. Cứu người như cứu hỏa, Như Hoa tiếp tục móc ngón tay mình luồn vào cạp quần A Páo. Và giờ đây đám lông giái rậm rạp của A Páo đã ở ngay sát mu bàn tay của Hoa, cô thầm nghĩ: “Nhìn hàng râu quai nón đoán là lông bên dưới cũng rậm lắm, biết ngay mà”, rồi cô lắc đầu từ bỏ nghĩ định thọc luôn xuống bên dưới để kiểm tra hàng của A Páo bởi tình huống hiện giờ là vô cùng nguy cấp, trước ánh mắt nhìn của rất nhiều người. Như Hoa rê bàn tay mình sang bên phải, đoạn hông nối giữa bụng và háng rồi ấn nhẹ một cái.

– “Ối”, một tiếng kêu rất rõ vang lên từ miệng A Páo.

Dân bản há hốc mồm nhìn Như Hoa, không biết là cô vừa làm cái gì mà A Páo kêu lên thảm thiết. Cả cô giáo Thương và thầy Mo cũng quay lại nhìn. Thầy Mo tất tả kêu rõ to như bị người khác tranh mất miếng ăn:

– Cô giáo Pa Thăm! Cô làm thần rừng nổi giận, làm thằng A Páo đau hơn rồi. Thằng A Páo sắp chết rồi à.

Nói xong thầy Mo lại lầm rầm khấn khấn vái vái, đầu quỳ sụp xuống sàn.

Như Hoa nhìn chị Thương, giọng bình tĩnh nhưng vô cùng khẩn khoản:

– Chị Thương, Anh A Páo bị đau ruột thừa, phải đưa lên bệnh viện Sìn Hồ mổ ngay lập tức, chậm trễ là không cứu kịp đâu.

Thầy Mo nghe thấy thế thì ngẩng ngay mặt lên nói rất căng thẳng:

– Không được đưa thằng A Páo đi đâu. Nó sống làm người bản Mông, chết phải là ma bản Mông, phải chết ở bản Mông. Nó chết ở trên đường, sẽ là con ma lang thang về hại người Mông. Không được đưa nó đi.

Như Hoa thấy không còn cách nào giải thích cho ông thầy Mo hiểu, thời gian cứu A Páo lại chỉ tính bằng giây bằng phút, cô đứng dầy giữa nhà sàn nói rất to:

– Tôi là cô giáo Pa Thăm, đồng bào không tin tưởng cô giáo Pa Thăm hay sao? Giờ anh A Páo bị đau một đoạn ruột trong bụng, chỉ cần mổ cắt đoạn ruột ấy ra là xong, chỉ mấy hôm là anh A Páo lại khỏe như con trâu cầy, lại đi rừng nhanh như con báo con hổ. Nếu để anh A Páo ở lại thì chỉ có chết thôi.

Bà con thôn bản lầm rầm bàn tán, họ tin vào cô giáo Pa Thăm, nhưng cũng tin vào lời nguyền của thầy Mo. Họ đắn đo không biết ngả về bên nào, cả trưởng bản Péo La cũng như vậy, không khác.

Thầy Mo tiếp tục:

– Lại còn mổ bụng nữa, chết không được làm con ma nguyên vẹn, không được đầu thai làm con người đâu, phải làm con trâu cày, con chó giữ nhà, con lợn ba lông thôi. Ối giàng ơi, ối con ma rừng ơi.

Như Hoa nẩy nòi, cô không bình tĩnh được giống như chị Thương, bởi người đang quằn quại dưới sàn kia là người đàn ông ít nhiều cô dành tình cảm, cô lấy gạt phắt cái đống đồ lễ trước mặt thầy Mo làm mọi thứ văng tung tóe:

– Khoa, xuống nhà lấy cây tre rừng lên đây cho chị, mình làm cáng cáng A Páo lên viện Sìn Hồ. Nhanh lên còn kịp.

Tất cả như bị cuốn theo Như Hoa, giờ đây, chính Thương và bà con dân bản không ai còn nhận ra cô giáo Như Hoa hiền hòa, thụy mị, nết na hàng ngày nữa. Cô giống như con hổ mẹ bị mất con, giống như con báo cái nhìn thấy báo đực của mình bị thương vậy.

Cán cân nghiêng về phía các cô giáo Pa Thăm, một thanh niên trạc tuổi A Páo đứng dậy đầu tiên giúp đỡ cô giáo, lấy cái võng ở góc nhà rồi trùm lên A Páo, lộn ngược lại để A Páo nằm trên võng rồi túm thắt nút hai đầu.

Đúng lúc đó thì Khoa mang lên một cây tre bầu dài gần 3 mét, người thanh niên lồng luôn cây tre vào hai cái nút mà mình vừa buộc. Thấy Khoa mặc dù là thanh niên nhưng có vẻ yếu ớt, Như Hoa đón luôn một đầu tre, đầu phía sau là anh thanh niên dân bản. Như Hoa hấp hới:

– Giờ đi càng nhanh càng tốt về đường mòn. Khoa chạy trước về trường bảo Khánh Linh chuẩn bị xe để cáng anh A Páo lên viện. Khánh Linh sẽ biết phải làm gì.

Đường về viện bắt buộc phải đi qua trường, vượt qua đường mòn vòng vèo không đi được xe máy, bắt buộc phải cáng bộ A Páo đi.

Khoa chạy trước, cô giáo Thương đỡ ở giữa, Như Hoa oằn mình gánh A Páo từng tí một đi xuống bậc thang. Hết bậc thang, hai người đi như chạy, theo con đường mòn về phía trường Pa Thăm.

Vừa đi, cô giáo Thương vừa kêu gọi các thanh niên dân tộc, ai khỏe thì cô giáo Thương đều bảo đi cùng hết. Đường đi xa, càng đông người đổi vai càng tốt. Thế là cũng có hơn chục thanh niên chạy bộ theo cùng, cô Như Hoa chỉ quẩy đoạn đầu, còn đoạn sau các thanh niên thay nhau gánh A Páo phăm phăm theo đường món, lội qua các con khe, con suối.

Gần 30 phút sau thì cũng về đến trường, ở cuối con dốc bên kia, Khánh Linh sau khi được Khoa báo lại sự việc đã chuẩn bị sẵn 2 xe máy, dựng chân chống giữa, đỗ cách nhau hơn 2 mét, nổ máy sẵn, bên cạnh còn có dây thừng sẵn sàng.

Cáng vừa đến nơi thì không ai bảo ai, hình như việc này các cô giáo và dân bản đã quen thuộc, người ai việc nấy, đặt một đầu cáng lên đuôi xe máy phía trước, một đầu cáng còn lại lên đầu xe máy phía sau, cột chặt lại rất kỹ rồi cô Như Hoa cầm lái xe đằng trước, cô Khánh Linh ngồi ngược lại giữ một đầu cáng. Cô Thương cầm lái xe đằng sau, Khoa ngồi sau cùng với mẹ, cậu bảo mẹ:

– Mẹ để con cầm lái cho.

Nhưng mẹ Thương không đồng ý:

– Con không đi quen kiểu 2 xe nối bằng cây tre thế này đâu để mẹ cầm lái. Như Hoa, đi thôi em. Chị xong rồi.

Người điều khiển 2 chiếc xe máy đương nhiên là Như Hoa và cô Thương, là 2 người cầm lái. Nhưng người có vai trò quan trọng nhất để giữ cho chuyến đi an toàn lại là Khánh Linh, cô nàng ngồi ngược quan sát chị Thương và hướng dẫn cho chị Hoa lái xe, đi xe kiểu này nó phải vậy. Khánh Linh hô:

– Đi thôi chị Hoa.

Các cô giáo còn lại đứng ở chân đồi dõi theo 2 chiếc xe máy, ở giữa có một cái cáng, còn vẳng lại tiếng cô Khánh Linh điều khiển:

– “Tăng tốc lên chị Hoa, xe chị Thương đuối rồi” …… “Kìa kìa, chị Hoa phanh lại không tuột cáng bây giờ” ….. “Chị Thương về số 1, Khoa nhảy xuống đẩy xe cho mẹ đi xem”. “Khéo ….. sát vào bên này, vực đấy, kìa kìa …… rồi”.

Khi không còn nghe tiếng cô Khánh Linh điều khiển xe nữa, các cô giáo Thu Huyền, Tố Quyên, Đài Trang, Hạ Vy và cô giáo thực tập Quỳnh Anh lùi lũi quay về trường, các em học sinh vừa mới đến, trường vắng đến 4 cô, vậy là các cô còn lại phải chia nhau đứng lớp, lớp này một lúc, lớp kia một lúc, để bài học của các em không bị gián đoạn.

Mây đen kéo tới, che mất ông mặt trời, ồ, vậy là mùa mưa sắp đến rồi đấy.

— Hết chương 11 —​